Những câu hỏi liên quan
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
6 tháng 4 2022 lúc 22:05

vui

Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
12 tháng 4 2022 lúc 9:06

Vui tươi, rộn rã, không nhanh lắm!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 2 2018 lúc 9:04

a) Đoạn 1 : Cuộc sống tự do, sung sướng của chim sơn ca và bông cúc.

- Bông cúc đẹp như thế nào ?

Bên bờ rào của khu vườn nhỏ, có bông cúc trắng nổi bật giữa đám cỏ dại.

- Sơn ca làm gì và nói gì ?

Chú sơn ca sà xuống, líu lo hót rằng: “Bạn cúc ơi! Bạn mới xinh xắn và dễ thương làm sao!".

- Bông cúc vui như thế nào ?

Bông cúc trắng nghiêng đầu lắng nghe, lòng vui khôn tả.

b) Đoạn 2 : Sơn ca bị cầm tù.

- Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau ?

Sớm hôm sau, bông cúc trắng đang xoè cánh đón bình minh thì chợt nghe thấy tiếng hót buồn thảm. Sơn ca đã bị bắt nhốt trong lồng.

- Bông cúc muốn làm gì ?

Bông cúc trắng muốn cứu bạn mà chẳng làm gì được.

c) Đoạn 3 : Trong tù.

- Chuyện gì xảy ra với bông cúc ?

Hai cậu bé đi vào vườn, cắt đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng cho chim ăn.

- Sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nào ?

Bông cúc trắng toả hương thơm ngào ngạt an ủi bạn. Sơn ca đói khát, ăn hết đám cỏ nhưng vẫn không đụng đến bông hoa.

d) Đoạn 4 : Sự ân hận muộn màng.

- Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì ?

Hai cậu bé tỏ vẻ ân hận và tiếc nuối. Hai cậu đặt xác sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp rồi chôn cất cẩn thận.

- Các cậu bé có gì đáng trách ?

Hai cậu bé rất vô tình với cả sơn ca và bông cúc trắng.

Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 9 2016 lúc 21:06

Câu 1:bài văn có 5 từ ta tất cả. Ta đó chính lả Nguyễn Trãi, hình ảnh Nguyễn Trãi là một nhà thơ với tâm hồn và phong thái rất ung dung, yêu thiên nhiên, thích gẩn gũi v ới chúng, có cuộc sống tự do, tự tại.Cách ví von đó để nói lên tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của tác giả

Câu 2:- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần. 

- Tác dụng : + Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh. + Niềm say đắm của người ngắm cảnh.+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.

 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 9 2018 lúc 11:34

Bài thơ như một khúc ca, ca ngợi người lao động với tinh thần làm chủ lao động, tự nhiên

- Lời thơ dõng dạc, giọng điệu say mê, hào hứng

- Vần điệu nhịp nhàng, khỏe khoắn, biến điệu linh hoạt

    + Vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen với vần cách tạo nên sức mạnh, sự vang dội

    + Vần bằng tạo nên sự bay bổng, vang xa, tất cả góp phần làm nên âm hưởng bài thơ khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới

Windy Trần
Xem chi tiết
Windy Trần
30 tháng 9 2021 lúc 11:18

giúp mik vs mn :(

 

Phong Thần
30 tháng 9 2021 lúc 12:28

Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.

Phương Vy Lê
30 tháng 9 2021 lúc 13:36

Xin trả lời : 

- Những câu hát châm biếm thường có giọng điệu phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội .

***** CHÚC HỌC TỐT ******

Phạm Thảo Vân 2009
Xem chi tiết
hieu
24 tháng 8 2019 lúc 21:39

giúp mình MN ơi

x+4=2 mũ 0 + 1 mũ 2019

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 6 2019 lúc 6:59
Câu có dấu hai chấm Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật.
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” x  
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?”   x
Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Quỷ Đỏ
Xem chi tiết