Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
NQQ No Pro
22 tháng 1 lúc 21:30

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 4:11

a) HS tự làm.

b) HS tự làm.

c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.

Do đó n ∈ (-5; -3).

Sunshine
9 tháng 6 2021 lúc 16:43

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2019 lúc 12:52

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2019 lúc 15:21

Đen
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
2 tháng 3 2021 lúc 20:59

Để phân số có giá trị nguyên thì :

4n+5 chia hết 2n−1

⇔2.(2n−1)+7 chia hết 2n−1⇔

⇔7 chia hết 2n−1

⇔2n−1∈Ư(7)

⇔2n−1∈{−1,1,−7,7−1,1,−7,7}

⇔n∈{0,1,−3,40,1,−3,4} 

Khách vãng lai đã xóa
Uyên
2 tháng 3 2021 lúc 20:59

4n + 5/2n - 1 thuộc Z

=> 4n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 + 7 chc 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 chc 2n - 1

=> 7 chc 2n - 1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoài Trang
2 tháng 3 2021 lúc 21:00

Để phân số có giá trị nguyên thì :

4n+5⋮2n−14n+5⋮2n−1

⇔2.(2n−1)+7⋮2n−1⇔2.(2n−1)+7⋮2n−1

⇔7⋮2n−1⇔7⋮2n−1

⇔2n−1∈Ư(7)⇔2n−1∈Ư(7)

⇔2n−1∈⇔2n−1∈{−1,1,−7,7−1,1,−7,7}

⇔n∈⇔n∈{0,1,−3,40,1,−3,4} 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành An
Xem chi tiết
giakun
21 tháng 3 2019 lúc 20:56

để \(\frac{4n\text{+}5}{2n-1}\)là số nguyên \(\Rightarrow\)4n+5\(⋮\)2n-1

                                             \(\Rightarrow\)(4n-2)+7\(⋮\)2n-1

                                              Vì 4n-2\(⋮\)2n-1\(\Rightarrow\)7\(⋮\)2n-1\(\Rightarrow\)2n-1 là Ư(7) \(\in\){\(\pm\)1;\(\pm\)7}

                       Ta có bảng sau

                             

2n-11-17-7
n104-3

Vậy n\(\in\){0;1;4;-3}

Phạm Yến Nhi
8 tháng 1 2022 lúc 15:25
Sai đề r bn ơi 😅😆
Khách vãng lai đã xóa
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
10 tháng 8 2015 lúc 13:26

Theo mình thì bài vẽ sơ đồ tư duy bạn có thể vẽ theo các ý lớn như sau:
phép tính về phân số lớp 6 phép nhân phép chia ví dụ ví dụ phép cộng phép trừ ví dụ ví dụ phép nâng lên lũy thừa VD
tick đúng nha

mai xuanquy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 22:05

Để B nguyên thì 5n+1+6 chia hết cho 5n+1

=>\(5n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)