(- 10) - (- 5) - (- 12 + 6)
tính A= 5/13+5/12+5/11+5/10 trên 6/13+6/12+6/11+6/10 - 3/4
Bài 1: Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
10 | 3 | 4 | 7 | 8 | 11 | 12 | 4 | 7 | 8 |
12 | 4 | 7 | 8 | 10 | 12 | 8 | 7 | 10 | 12 |
6 | 6 | 8 | 8 | 12 | 11 | 10 | 12 | 11 | 10 |
6 | 7 | 10 | 5 | 8 | 7 | 8 | 9 | 7 | 9 |
6 | 7 | 6 | 9 | 7 | 5 | 12 | 4 | 5 | 12 |
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu?
b)Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu.
c)Rút ra nhận xét.
a: Dấu hiệu là thời gian giải bài
Số các giá trị là 10
b:
Mốt là 7 và 8
c: Phần lớn làm xong trong 7 hoặc 8 phút
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \dfrac{5}{-6} ?
\dfrac{-10}{14}\dfrac{-20}{24}\dfrac{-5}{6}\dfrac{-10}{12}\dfrac{-6}{6}Tính nhanh:
a/ (1*5*6+2*10*12+4*20*24+9*45*54)/(1*3*5+2*6*10+4*12*20+9*27*45)
b/ [(1*5*6)+(2*10*12)+(4*20*24)+(9*45*54)]/[(1*3*5)+(2*6*10)+(4*12*20)+(9*27*45)]
/ là phân số nha!!!!!!!!!!!!!
Tính nhẩm :
2 × 3 = ...... | 2 × 5 = ...... | 3 × 4 = ...... |
6 : 2 = ...... | 10 : 2 = ...... | 12 : 3 = ...... |
6 : 3 = ...... | 10 : 5 = ...... | 12 : 4 = ...... |
Phương pháp giải:
Nhẩm giá trị của phép nhân và phép chia rồi điền kết quả vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
2 × 3 = 6 | 2 × 5 = 10 | 3 × 4 = 12 |
6 : 2 = 3 | 10 : 2 = 5 | 12 : 3 = 4 |
6 : 3 = 2 | 10 : 5 = 2 | 12 : 4 = 3 |
5/-6 + -5/12 + 7/18 =...........
2/9 + -3/10 + -7/10 =....................
-11/6 + 2/5 + -1/6 =.............
-5/8 + 12/7 + 13/8 + 2/7 =..................
5/-6+-5/12 +7/18 = -31/36
2/9+-3/10+-7/10 = 2/9+(-3/10+-7/10)=2/9+(-1)=7/9
-11/6 +2/5 +-1/6 =2/5 +(-11/6+-1/6)=2/5 + -2 =-8/5
-5/8+12/7+13/8+2/7 =(-5/8+13/8)+(12/7+2/7)=1+2=3
So sánh phân số A= (10^12+6)/(10^12-11) và B =(10^11+5)/(10^11-12)
\(A=\dfrac{10^{12}+6}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11+17}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11}{10^{12}-11}+\dfrac{17}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\)
\(B=\dfrac{10^{11}+5}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12+17}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12}{10^{11}-12}+\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Vậy ta cần so sánh \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\) và \(1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Ta thấy \(\left(10^{12}-11\right)>\left(10^{11}-12\right)\) và 2 phân số trên cùng tử số 17 nên \(\dfrac{17}{10^{12}-11}< \dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Vậy \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}>1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\) hay \(A>B\)
4×5×6/12×10×8 và 5×6×7/12×14×15
4×5×6/12×10×8
=4×5×6/6×2×5×2×4×2
=1/8
5×6×7/12×14×15
=5×6×7/2×6×2×7×3×5
=1/12
Bài 8- Tổng số điểm bài thi học kì hai môn Văn và Toán của 100 học sinh lớp 7
của một trường Trung học cơ sở Hòa Bình được ghi lại trong bảng sau :
7 13 12 11 11 10 9 18 12 11
12 4 5 6 18 7 9 11 8 11
7 6 8 8 13 8 12 11 9 12
10 13 19 15 10 1 8 13 16 11
5 17 16 10 1 12 15 11 14 5
6 9 10 9 5 14 15 7 6 8
13 9 10 14 10 16 9 15 9 14
10 11 12 6 13 8 7 9 15 15
7 10 4 13 10 9 10 10 13 7
6 2 8 12 18 10 11 7 17 8
Hãy cho biết :
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? . Số các giá trị của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét
a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 | 10 | 13 | 11 | 8 | 8 | 4 | 6 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=100 |
Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.
Tính nhanh
A=2/15+(5/6-6/9)
B=-1/5+3/12
C=4/10+16/20+6/15+-3/5+2/21+-10/21+3/12