Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lữ Nguyễn anh thư
ĐỌC VĂN BẢN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BÊN DƯỚI.  Bước vào thế kỉ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại. Nhưng thái độ kì thị đối với sự kinh doanh, thói quen ảnh hưởng sự bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức sẽ cản trở sự phát triển của đất nước. Thói quen ở không ít người thích tỏ ra “khôn vặt”, “ bóc ngắn cắn dài”, không coi trọng chữ “tín” sẽ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Lam
Xem chi tiết
Khinh Yên
1 tháng 6 2019 lúc 15:06

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

"Bước vào thế kỷ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tân dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại. Nhưng thái độ kỳ thi đối với sự kinh doanh, thói quen ảnh hưởng bao cấp, nép nghĩ sung ngoại hoặc bài ngoài quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nhước. Thói quen không ít người tỏ ra "khôn vặt", "bóc ngắn cắn dài", không coi trong chữ "tín" sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình kinh doanh và hội nhập."

(Ngữ văn 9, tập 2, tr.28, NXB Giáo dục)

a) Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Của tác giả nào?

Đoạn văn trên nằm trong văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" của tác giả Vũ Khoan.

b) Xác định thành nghữ => ngữ được sử dụng trong đoạn văn.

Thành ngữ : "bóc ngắn cắn dài"

c) Trong đoạn văn trên, tác giả chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu nào của người việt Nam khi bước vào thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới?

Những điểm mạnh: Bản tính thích ứng nhanh; tận dụng những cơ hội; ứng phó với thách thức.

Những điểm yếu: Thái độ kỳ thị đối với sự kinh doanh; thói quen ảnh hưởng bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại; thói quen tỏ ra "khôn vặt", "bóc ngắn cắn dài", không coi trọng chữ "tín".

d) Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về sử dụng Internet trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước ta hiện nay (trình bày khoảng 12 – 15 dòng).

https://hoc24.vn/ly-thuyet/de-bai-nghi-luan-ve-thuc-trang-internet.2643/ Ban tham khao tren hoc24 cung co nha .
Thảo Phương
1 tháng 6 2019 lúc 22:41

d)internet la con dao hai luoi!no giup ta hieu biet ve the gioi ben ngoai rong hon,giup ta giai dap nhung thac mac ma ta khong biet.Nhung no lai la mot lieu thuoc gay nghien,vd co mot ban hoc sinh von la hoc sinh guong mau,hoc gioi nhung tu khi nha ay noi mang thi ay luon kiem co la len de tim hieu bai hoc nhung lai tron ba me de choi dien tu=>hoc luc cua ay sut di rat nhieu.nhieu lan co giao da pai dich than den tan nha hoac goi dien thi deu bi ay ngan lai hoac rut day dien thoai ra va noi rang ba me di vang ko co nha.tren mang co nhieu dieu bo ich nhung cung co nhung dieu ko co ich chut nao ch0 lua tuoi hoc tro nhu chung ta zay ne!co nhieu ban quen an quen ngu nhot minh trong loi song kiem hiep,...v...v lam ba me pai phien long,thay co buon rau...cac ban ay co biet trong long ba mme cam thay dau xot biet nhuong nao khong?
do la y kien cua rieng toi!

châu nguyễn hồng nhung
Xem chi tiết
Cao Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Cao Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 3 2019 lúc 21:12

Giữ vững và tôn trọng một lời hứa có lẽ còn khó hơn trèo lên một ngọn núi.Hoa là lời hứa của mùa xuân, mùa nước là lời hứa của đại dương, nơi xa xôi là lời hứa của con đường. Vì vậy giữ lời hứa nhỏ hay lớn đều rất quan trọng. Một lời hứa có trọng lượng, giống như một ngọn núi cao. Đáng buồn là rất nhiều người trong chúng ta bị ngủ quên dưới chân núi đó!Giữ lời hứa là một cách giữ tình cảm rất quan trọng. Thất hứa là một việc phải gánh lấy trọng trách rất lớn. Trên thực tế cảm giác sợ phải gánh trách nhiệm to lớn còn lớn hơn cả lời hứa quan trọng. Vì vậy, phải rất thận trọng khi hứa, cố giắng nghĩ tới các nhân tố đột nhiên phát sinh, để tránh sự việc bất ngờ xảy ra gây trở ngại cho việc thực hiện lời hứa.
Cho dù bạn hết sức cố gắng nhưng những việc bất ngờ vẫn xảy ra, gây ra những việc không có lợi cho việc giữ lời hứa. Nhưng bạn coi trọng thói quen giữ lời hứa, thì người khác sẽ vì sự chin chắn và tính suy đoán của bạn mà lắng nghe ý kiến và lời khuyên của bạn.Giữ lời hứa của mình sẽ dành được sự tín nhiệm, không giữ lời hứa có thể phá hỏng tất cả sự cố giắng để tạo niềm tin của bạn. Lời hứa có thể có một sức mạnh to lớn là vì chữ tín là giá trị vô giá. Trật tự xã hội được xây dựng trên cơ sở người với người luông giữ đúng quy định.Liệu việc thực hiện lời hứa có phải là tiêu chuẩn để xác định sự cao thượng về tinh thần của con người. Đạo nghĩa, đạo đức cũng đều thể hiện ở chữ tín. Nếu mọi người đều coi chữ tín là chuẩn mực trong việc điều chỉnh hành vị của họ, thì mọi vấn đề của đời sống xã hội sẽ tốt đẹp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 5 2018 lúc 16:48
Trần lê việt dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 2 2016 lúc 21:12

1. Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì: Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kì đã bình thường hoá quan hệ.

 

2. Trở thành thành viên chính thức ASEAN: Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN.
 

3. Hội nhập các diễn đàn kinh tế: Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương.
 

4. Trở thành thành viên chính thức WTO: Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

7- Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
7- Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
10 tháng 3 2022 lúc 14:21

cho hỏi câu 3, 4 ạ

Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
22 tháng 5 2016 lúc 21:19

-Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ.

-Tháng 7-1995, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN.

-Thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương.

-Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).