Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Dũng
Xem chi tiết
shitbo
2 tháng 12 2018 lúc 13:51

\(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n=\left(5^{n+2}-5^n\right)+\left(3^{n+2}-3^n\right)=5^n\left(25-1\right)+3^n\left(9-1\right)\)

\(=5^n.24+3^n.8\)vì: \(n\in N;n\ne0\Rightarrow3^{n-1}\inℕ\)

\(=5^n.24+3^{n-1}.24=24\left(5^n+3^{n-1}\right)⋮24\)

Nguyễn Thị Yến Nhi
16 tháng 2 2020 lúc 11:21

     5n + 2 + 3n + 2 - 3n -5n

= 5n. ( 52 -1 ) + 3n . ( 32 - 1 )

= 5n . 24 + 3n . 8

=  5n . 24 + 3n - 1 . 24

= 24 . ( 5 + 3n )

Vì 24\(⋮\)24

Nên 24 . ( 5 + 3n ) \(⋮\)24

Vậy  5n + 2 + 3n + 2 - 3n -5n \(⋮\)24

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Hùng
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
7 tháng 3 2018 lúc 19:50

Ta có \(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n=5^n.25+3^n.9-3^n-5^n\)

\(=5^n.\left(25-1\right)+3^n.\left(9-1\right)\)

\(=5^n.24+3^n.8\)

\(=5^n.24+3^{n-1}.24\)

\(=24.\left(5^n+3^{n-1}\right)⋮24\)( đpcm)

Nguyễn Quang Hùng
7 tháng 3 2018 lúc 19:49

Ai nhanh tay mình k đúng cho!

Huy Hoang
26 tháng 2 2020 lúc 14:32

Ta có : \(5^{n+2}-3^{n+2}-3^n-5^n=5^n.25+3^n.9-3^n-5^n\)

\(=5^n.\left(25-1\right)+3^n.\left(9-1\right)\)

\(=5^n.24+3^n.8\)

\(=5^n.24+3^{n-1}.24\)

\(=24.\left(5^n+3^{n-1}\right)⋮24\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Su Hào
Xem chi tiết
Đỗ quang Hưng
10 tháng 4 2017 lúc 18:51

mình ko biết nhưng k mình nha

Jungkook
Xem chi tiết
Porygon
Xem chi tiết
Sahara
14 tháng 2 2023 lúc 19:09

\(B=n^2+n+3\)
\(=n.n+n+3\)
\(=n\left(n+1\right)+3\)
Mà \(n\left(n+1\right)⋮2\) với mọi \(n\in Z\)
\(\Rightarrow B⋮̸2\)

No name
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Hoài Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
16 tháng 8 2017 lúc 21:41

VT = x^2 + 5x - ( x^2 - x -6)

= x^2 + 5x - x^2 + x +6

= 6x +6 = 6.(x+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

Nếu em còn tồn tại
16 tháng 9 2017 lúc 13:55
Ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)=n²+5n-(n²-3n+2n-6) =n²+5n-n²+3n-2n+6 =6n+6 Tổng trên có hai hạng tử mà mỗi hạng tử đều chia hết cho 6 nên tổng chia hết cho 6 Vậy n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
16 tháng 9 2017 lúc 14:21

Ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)=n²+5n-(n²-3n+2n-6)

                                         =n²+5n-n²+3n-2n+6

                                        =6n+6

Tổng trên có hai hạng tử mà mỗi hạng tử đều chia hết cho 6 nên tổng chia hết cho 6

Vậy n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên 

MinhHieu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 12 2016 lúc 21:45

5n+2 - 3n+2 - 5n + 3

= 5n . 52 - 3n . 32 - 5n + 3n

= 5n ( 52 - 1 ) - 3n ( 32 - 1 )

= 5n . 24 - 3n . 8 

= 3 ( 5n . 8 - n . 8 ) chia hết cho 3 (1)

= 8 ( 5n . 3 - 3n ) chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) => 5n+2 -3n+2 -5n + 3n chia hết cho 24

Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6