1. Đáp ứng của sâu bọ với môi trường bên ngoài hay trong cơ thể.
Câu 01:
Phản xạ là:
A.
Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể
B.
Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh
C.
Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động
D.
Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa ?
A.
Gôrila
B.
Con người
C.
Vượn
D.
Đười ươi
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?
A.
5 yếu tố
B.
6 yếu tố
C.
3 yếu tố
D.
4 yếu tố
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?
A.
Bóng đái
B.
Phổi
C.
Dạ dày
D.
Thận
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?
A.
Hệ tiêu hóa
B.
Hệ hô hấp
C.
Hệ bài tiết
D.
Hệ tuần hoàn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?
A.
Nhiễm sắc thể
B.
Màng nhân
C.
Nhân con
D.
Dịch nhân
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?
A.
4
B.
5
C.
2
D.
3
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?
A.
Cơ hoành
B.
Cơ vân
C.
Cơ liên sườn
D.
Cơ trơn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Con người là một trong những đại diện của
A.
lớp Bò sát.
B.
lớp Thú.
C.
lớp Lưỡng cư.
D.
lớp Chim.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Nhóm nào dưới đây gồm những noron có thân nằm trong trung ương thần kinh?
A.
Noron cảm giác, noron liên lạc và noron vận động
B.
Noron cảm giác và noron vận động
C.
Noron liên lạc và noron cảm giác
D.
Noron liên lạc và noron vận động
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 11:
Các cơ quan trong hệ hô hấp là:
A.
Phổi, đường dẫn khí và thanh quản.
B.
Thực quản, đường dẫn khí và phổi
C.
Phổi và thực quản
D.
Đường dẫn khí và thực quản
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 12:
Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A.
Bộ máy Gôn-gi
B.
Trung thể
C.
Nhân
D.
Lục lạp
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?
A.
Hệ tuần hoàn
B.
Hệ bài tiết
C.
Hệ hô hấp
D.
Hệ tiêu hóa
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì ?
A.
Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng
B.
Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương
C.
Tất cả các phương án đưa ra
D.
Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?
A.
Tiểu não
B.
Bán cầu đại não
C.
Trụ giữa
D.
Tủy sống
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ?
A.
Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
B.
Tiếp nhận và trả lời kích thích
C.
Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin
D.
Cảm ứng và phân tích các thông tin
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Bào quan có chức năng thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm trong tế bào là:
A.
Ti thể
B.
Bộ máy Gôn-gi
C.
Lưới nội chất
D.
Riboxom
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Phản xạ ở động vật khác cảm ứng ở thực vật đặc điểm nào sau đây?
A.
Phản xạ ở động vật chính xác hơn
B.
Cả ba đáp án trên
C.
Phản xạ ở động vật diễn ra nhanh hơn
D.
Phản xạ ở động vật dễ nhận biết hơn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ?
A.
Tham gia vào hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
B.
Tổng hợp prôtêin.
C.
Tham gia vào quá trình phân bào.
D.
Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Cấu tạo sợi nhánh và sợi trục của noron khác nhau căn bản nhất ở điểm nào?
A.
Sợi trục có bao mieelin, sợi nhánh không có
B.
Sợi nhánh có thể gồm nhiều sợi, sợi trục chỉ gồm một sợi
C.
Xung thần kinh bao giờ cũng đi từ sợi nhánh vào thân noron và từ thân noron ra sợi trục
D.
Sợi nhánh là loại tua ngắn, sợi trục là loại tua dài
Sử dụng các từ gợi ý: phản ứng, bên trong, cơ thể để hoàn thành đoạn thông tin về cảm ứng:
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và ...(1)... lại các kích thích từ môi trường ...(2)... và môi trường bên ngoài của ...(3)... sinh vật.
b) Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể). Vì vậy tập tính có vai trò giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Bên cạnh đó con người đã ứng dụng về hiểu biết của tập tính vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống như: An ninh, giải trí, dự báo thời tiết, trồng trọt, chăn nuôi. Em hãy lấy ít nhất 2 ví dụ về động vật ứng với mỗi lĩnh vực.
Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường. Ví dụ về tập tính trong lĩnh vực an ninh là khi chim bồ câu có khả năng quay về tổ của mình một cách chính xác sau khi được thả tự do. Điều này giúp con người sử dụng chim bồ câu để gửi tin nhắn hoặc thông báo trong quân đội. Trong lĩnh vực giải trí, ví dụ về tập tính là khi cá heo biểu diễn các động tác và nhảy múa trong các vườn thú hoặc sở thú để giải trí cho khách tham quan.
Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi khi có sự kích thích của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể diễn ra theo trình tự sau
A. Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng → Thụ quan
B. Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng → Thụ quan
C. Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng
D. Bộ phận đáp ứng → Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Thụ quan
Đáp án là A
Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi khi có sự kích thích của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể diễn ra theo trình tự sau: Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng → Thụ quan
phân biệt được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài vớ troa đổi chất giữa tế bào và môi trường bên trong
❄Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
❄ Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường:
Môi trường cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào,được sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết , khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩ gì với môi trường nước ?
Lấy ví dụ chứng minh sâu bọ có tập tính phong phú. Cơ sở hình thành tập tính đó của sâu bọ là gì ?
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Môi trường bên trong liên hệ với môi trường bên ngoài qua những cơ quan nào?
giúp mình với mai mình thi rồi ạ.
-Các tế bào cơ, não... của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
-Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
- Các tế bào cơ, não... do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.
- Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài
Đối với sâu bọ thì khi nhiệt độ môi trường tăng lên và còn trong giới hạn chịu đựng của chúng, thì biểu hiện xảy ra ở sâu bọ lúc này là:
A. Ngừng sinh trưởng
B. Khả năng sinh sản giảm
C. Thời gian của chu kỳ sinh trưởng ngắn lại
D. Tốc độ sinh trưởng chậm lại
Nhiệt độ của môi trường tăng lên thì thời gian và chu kì sống sẽ ngắn lại
Tổng lượng nhiệt cung cấp cho sinh vật trong một ngày là một hằng số
Khi nhiệt độ cung cấp cho 1 ngày tăng lên => số lượng ngày sẽ giảm xuống => thời gian cho một chu kì sinh trưởng giảm
Đáp án C