Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
6 tháng 1 2022 lúc 14:13

cần câu trả lời gấp ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Duy
6 tháng 1 2022 lúc 14:23

khó quá đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
15 tháng 2 2019 lúc 21:12

Bài này em đăng một lần rồi mà

Bình luận (0)
Kuruishagi zero
15 tháng 2 2019 lúc 21:14

nhưng chị mới bày em một câu

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
15 tháng 2 2019 lúc 21:15

ukm hem

mai chị làm rành rọt lên đây cho he

cho chị thời gian 1 ngày để suy nghĩ hhe

Bình luận (0)
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
10 tháng 2 2019 lúc 20:27

đợi tý chị làm cho

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
10 tháng 2 2019 lúc 20:29

em vẽ hình ra chưa

Bình luận (0)
lê trần minh quân
10 tháng 2 2019 lúc 20:29

vẽ đc thì ai thèm đăng câu hỏi lên cho mệt

Bình luận (0)
Học Tập
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 7 2017 lúc 8:25

A B C D E F

A B C D E

Bình luận (0)
Nam Cung Hạ Du
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:45

a: góc A=180-60=120 dộ

=>góc EAB=60 độ=góc BAI

Xet ΔEAB và ΔIAB có

góc EAB=góc IAB

AB chung

EA=IA

=>ΔEAB=ΔIAB

=>BE=BI

=>AB là trung trực của IE

Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF

b: góc EAB=góc FAC=60 độ

=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC

=>góc EAI=góc FAI

Xét ΔEAI và ΔFAI có

AI chung

góc EAI=góc FAI

AE=AF

=>ΔEAI=ΔFAI

=>EI=FI

=>ΔIFE cân tại I

=>góc EIF=2*góc AIE

ΔEAI cân tại A

=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ

=>góc EIF=60 độ

=>ΔIEF đều

c: góc AIE=góc AIF

=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều

nên AI vuông góc EF

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
24 tháng 5 2016 lúc 9:56

A B E C D

a. xét tgiac ABD và tgiac EBD có:

góc BAD= góc BED=90

BD chung

góc ABD= góc EBD(gt)

=> tgiac ABD= tgiac EBD(ch-gn)

=> AB= EB(2 cạnh tương ứng)(1)

=> AD=ED(2 cạnh tương ứng)(2)

từ (1) và(2)=> BD là đường trung trực của AE(tính chất đường trung trực)

b. câu b là chứng minh AD<CD (nhé)

xét tgiac vuông CDE vuông tại E => CD> DE mà DE=AD

=> AD<CD

c.Vì AB=BE(cmt) và AF=EC(gt)

=> BF=BC(3)

Xét tgiac DEC và tgiac DAF có 

AD=DE(cmt)

góc DAF= góc DEC=90

AF=EC(gt)

nên tgiac DEC=Tgiac DAF(c.g.c)

=> DF=DC(4)

Từ(3) và (4) => DB là đường trung trực của CF

Xét tgiac BCF có

CA vuông góc với BF

BD vuông góc với CF(vì BD là đường trung trực của CF)

mà  CA cắt BD tại D

nên D là trực tâm tgiac BCF

vậy FD vuông góc với BC mà DE vuông góc với BC

Nên D;F;E thẳng hàng

 

 

Bình luận (0)
Hồng Trinh
24 tháng 5 2016 lúc 10:00

a.Xét \(\Delta ABD\left(\perp A\right)\) và \(\Delta BED\left(\perp E\right)\) có BD là cạnh chung . có \(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (BD là phân giác)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BED\)(cạnh huyền-góc nhọn) \(\Rightarrow BA=BE\) . \(\Delta BAE\) cân tại B có BD là phân giác \(\Delta BAE\) \(\Rightarrow\) BD vừa là đường phân giác vừa là đường trung trực của AE.

Bình luận (0)
Hồng Trinh
24 tháng 5 2016 lúc 10:06

c. Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta EDC\) 

có DA=DE 

\(\widehat{FAD}=\widehat{DEC}=90^o\) 

AF=EC(gt) \(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\) (cạnh-góc-canh)

Mặt khác \(\widehat{EDC}+\widehat{EDA}=180^o\) . suy ra : \(\widehat{EDA}+\widehat{ADF}=180^o\) Vậy D,E.F thẳng hàng

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Dương Tũn
8 tháng 7 2015 lúc 9:28

a) Xét tam giác AME và tam giác BMC, có:

            góc AME = góc BMC ( đối đỉnh)

           EM = MC ( giải thiết )

           AM= MB ( M là trung điểm của AB )

\(\Rightarrow\) TAm giác AME = tam giác BMC ( c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc AEM = góc BCM ( hai góc tương ứng) 

\(\Rightarrow AE\)//\(BC\) ( đpcm)

 

Bình luận (0)