Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
29 tháng 10 2017 lúc 7:13

Muối nén cần lên men trong thời gian dài, còn muối xổi thì chỉ cần thời gian ngắn.

Bình luận (0)
yuki
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 21:10

Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là : Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 21:14

Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,(thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Trộn hỗn hợp:

+ Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác

+ Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường...

+ Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yuki
20 tháng 2 2020 lúc 21:14

giúp luôn mik câu 5,6.7 vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Catherine Loan
Xem chi tiết
ngoc kim nguyen ai
10 tháng 4 2020 lúc 9:27

theo em, tại sao chúng ta phải làm chín thực phẩm?

Làm chín thực phầm giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ cho món ăn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Bởi nếu không làm chín, thực phẩm có thể bị ôi thiu, mất vệ sinh, dễ gây ra tình trạng ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Muối nén và muối xổi giống và khác nhau như thế nào?

Muối nén

- thời gian làm thực phẩm lên men dài,thực phẩm được ướp nhiều muối nên có gia vị mặn và giữ được lâu ( thường dùng để làm thức ăn dự trữ và sử dụng dài hạn )

Muối xổi

- Thời gian làm thực phẩm lên men ngắn,thực phẩm được ngâm trong dung dịch hỗn hợp như giấm, các chất mặn, đường, tỏi, ớt, gừng, ... nên thường ăn ngay trong ngày

Mik chỉ bik khác nhau thôi nha

Tick giùm mik nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Triển
Xem chi tiết
bac bang
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 5 2022 lúc 21:21

Khối lượng muối là khối lượng của muối đó

Còn khối lượng dung dịch muối là khối lượng của muối đó và nước

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Huyền
17 tháng 2 2017 lúc 19:06

Muối nén

- Thời gian làm thực phẩm lên men dài; thực phẩm được ướp nhiều muối nên có vị mặn vào giữ được lâu (thường dùng để làm thức ăn dự trữ và sử dụng dài hạn).

Muối xổi

- Thời gian làm thực phẩm lên men ngắn; thực phẩm được ngâm trong dung dịch hỗn hợp như giấm, các chất mặn , đường, tỏi, ớt, gừng, ... nên thường ăn ngay trong ngày.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:16

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:26

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:35

2.a)Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

b)Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn, ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.

Bình luận (0)
hyeong ha
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
23 tháng 1 2022 lúc 20:10

tham khảo

 

Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là:

- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng và sinh sản

- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng

Quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài

Mối quan hệ

Quan hệ cùng loài

Quan hệ khác loài

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ cộng sinh

Quan hệ hội sinh

Quan hệ đối kháng

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật này ăn sinh vật khác

 

Bình luận (0)
qlamm
23 tháng 1 2022 lúc 20:10

TK

undefined

Bình luận (1)
Son Dinh
23 tháng 1 2022 lúc 20:13

TK

Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là: quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài.

      + Quan hệ cùng loài: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh về thức ăn, nơi ở…

      + Quan hệ khác loài: quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, sinh vật này ăn sinh vật khác, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm).

Bình luận (3)
Ngân 귀여워 Phạm Kim
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:03

* Giống nhau: - Có diện tích rộng lớn. - Có biển và đại dương bao quanh * Khác nhau: - Lục địa là 1 khối đất liền . - Còn châu lục bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo. - Ngoài ra lục địa và châu lục còn khác nhau về mặt ý nghĩa : + Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. + Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 21:03

Tham khảo:

Giống nhau:
- Có diện tích rộng lớn.
- Có biển và đại dương bao quanh
* Khác nhau: 
- Lục địa là 1 khối đất liền .
- Còn châu lục bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo.
- Ngoài ra lục địa và châu lục còn khác nhau về mặt ý nghĩa :

+ Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

+ Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
23 tháng 11 2021 lúc 21:04

* Giống nhau:
- Có diện tích rộng lớn.
- Có biển và đại dương bao quanh
* Khác nhau:
- Lục địa là 1 khối đất liền .
- Còn châu lục bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo.
- Ngoài ra lục địa và châu lục còn khác nhau về mặt ý nghĩa :

+ Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

+ Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị

  
Bình luận (0)