Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2017 lúc 17:51

Đáp án C

Có hai phát biểu đúng là I và IV.

I đúng: chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn gồm 2 chuỗi CDEN, CKLN có 4 bậc dinh dưỡng.

II sai: lưới thức ăn này có 11 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi: AFGHIN, ABGHIN, ABKHIN, ABKLIN, ABKLN, ABKDEN, CDEN, CKDEN, CKLN, CKHIN, CKLIN.

III sai: trong lưới thức ăn, có 3 loài sử dụng loài K làm thức ăn là H, L và D. Tuy nhiên, nếu loài K bị tuyệt chủng thì chỉ kéo theo sự tuyệt chủng của loài L, vì hai loài còn lại sẽ sử dụng loài khác làm thức ăn.

IV đúng: loài N sử dụng loài I làm thức ăn, nếu nếu số lượng loài N giảm thì sẽ kéo theo sự tăng số lượng cá thể của loài I.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 14:03

Đáp án C

Có hai phát biểu đúng là I và IV.

- I đúng: chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn gồm 2 chuỗi CDEN, CKLN có 4 bậc dinh dưỡng.

-  II sai: lưới thức ăn này có 11 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi: AFGHIN, ABGHIN, ABKHIN, ABKLIN, ABKLN, ABKDEN, CDEN, CKDEN, CKLN, CKHIN, CKLIN.

-  III sai: trong lưới thức ăn, có 3 loài sử dụng loài K làm thức ăn là H, L và D. Tuy nhiên, nếu loài K bị tuyệt chủng thì chỉ kéo theo sự tuyệt chủng của loài L, vì hai loài còn lại sẽ sử dụng loài khác làm thức ăn.

IV đúng: loài N sử dụng loài I làm thức ăn, nếu nếu số lượng loài N giảm thì sẽ kéo theo sự tăng số lượng cá thể của loài I.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2017 lúc 16:24

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án D

I sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo nên có tính phân tầng mạnh mẽ hơn hệ sinh thái nhân tạo.

II sai. Vì sự phân tầng góp phần làm giảm cạnh tranh khác loài trong quần xã.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2017 lúc 7:43

Đáp án D

I. Hệ sinh thái nhân tạo thường tính phân tầng mạnh mẽ hơn so với hsinh thái tự nhiên. à sai, hệ sinh thái nhân tạo có sự phân tầng ít.

II. Sự phân tầng sgóp phần làm giảm cạnh tranh cùng loài nhưng thường dẫn tới làm tăng cạnh tranh khác loài. à sai.

III. Nguyên nhân dẫn tới sphân tầng của quần do sphân bkhông đều của nhân tố sinh thái và do sự thích nghi của các loài sinh vật. à đúng

IV. Sự phân tầng làm phân hóa ổ sinh thái của các loài. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 15:47

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án D

I sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo nên có tính phân tầng mạnh mẽ hơn hệ sinh thái nhân tạo.

II sai. Vì sự phân tầng góp phần làm giảm cạnh tranh khác loài trong quần xã.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2017 lúc 6:21

Đáp án D

I. Hệ sinh thái nhân tạo thường tính phân tầng mạnh mẽ hơn so với hsinh thái tự nhiên. à sai, hệ sinh thái nhân tạo có sự phân tầng ít.

II. Sự phân tầng sgóp phần làm giảm cạnh tranh cùng loài nhưng thường dẫn tới làm tăng cạnh tranh khác loài. à sai.

III. Nguyên nhân dẫn tới sphân tầng của quần do sphân bkhông đều của nhân tố sinh thái và do sự thích nghi của các loài sinh vật. à đúng

IV. Sự phân tầng làm phân hóa ổ sinh thái của các loài. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 10:20

Đáp án C.

Cạnh tranh cùng loài có 3 vai trò (2), (3), (4).

Giải thích:

- Cạnh tranh cùng loài là động lức thúc đẩy sự tiến hóa của loài, vì sự cạnh tranh sẽ giúp quần thể loại bỏ những kiểu gen kém thích nghi. Mặt khác cạnh tranh làm mở rộng ổ sinh thái và mở rộng khu phân bố của loài.

→  Các phát biểu (2) và (3) đúng.

- Cạnh tranh duy trì số lượng cá thể vì khi số lượng cá thể tăng lên thì mức độ cạnh tranh càng tăng làm giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.

Khi mật độ quần thể giảm (số lượng giảm) thì mức độ cạnh tranh giảm dần làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm tăng số lượng cá thể.

Như vậy, mức độ cạnh tranh cùng loài phụ thuộc vào mật độ quần thể nên nó duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường.

→  Phát biểu (4) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 11:12

Đáp án C

Chọn các câu (2), (3), (4).

Cạnh tranh cùng loài:

- Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi, khi môi trường thay đổi, cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt, những loài nào mang được kiểu gen tương tác với môi trường hình thành kiểu hình thích nghi thì được giữ lại và phát triển, cạnh tranh cùng loài là một hiện tượng của đấu tranh sinh tồn là động lực của chọn lọc tự nhiên thúc đẩy sự hình thành đặc điểm thích nghi.

- Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái, làm cho 2 đầu biên của khoảng giới hạn sinh thái của một số nhân tố được dời xa nhau hơn.

Cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài giúp phù hợp với sức chứa của môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 4:32

Chọn đáp án C.

Khi số lượng cá thể quá ít, biến động di truyền dễ xảy ra và làm biến đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. Biến động di truyền làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Alen có hại có thể được giữ lại trong khi đó alen có lợi có thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. Do vậy, biến động di truyền làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

A sai vì khi cá thể trong quần thể quá ít sẽ có thể không giao phối.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 11:58

Chọn đáp án B.

A: sinh vật phân giải, B: khí quyển, C: sinh vật tiêu thụ, D: sinh vật sản xuất