Những câu hỏi liên quan
Phạm Anh Quân
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Châm
19 tháng 10 2021 lúc 19:28

\(x-\sqrt{x}+\frac{5}{4}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\frac{5}{4}\)

Ta có : \(x>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\frac{5}{4}>\frac{5}{4}\)

=> Amin= \(\frac{5}{4}\)

dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sdsdfdfdf
23 tháng 10 2021 lúc 18:47

\(A=x-\sqrt{x}+\frac{5}{4}\)

\(=x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}+1\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+1\ge1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kikyou
Xem chi tiết
Hoàng Hải Đăng Tommy
Xem chi tiết
Adu vip
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
1 tháng 7 2021 lúc 23:03

Đk: \(2\le x\le4\)

Áp dụng BĐT bunhiacopxki có:

\(P^2=\left(\sqrt{x-2}+3\sqrt{4-x}\right)^2\le\left(1+3^2\right)\left(x-2+4-x\right)\)

\(\Leftrightarrow P^2\le20\)\(\Leftrightarrow P\le2\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x-2}=\dfrac{\sqrt{4-x}}{3}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{5}\) (tm đk)

Có \(P^2=8\left(4-x\right)+6\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}+2\ge2\)\(\Rightarrow P\ge\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=4 (tm)

Bình luận (3)
Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 2 lúc 23:21

** Bổ sung điều kiện $x,y$ là số nguyên.

a/

$(5x-1)(y+1)=4$
Với $x,y$ nguyên thì $5x-1, y+1$ nguyên. Mà tích của chúng bằng 4 nên ta có các trường hợp sau:

TH1:  $5x-1=1, y+1=4\Rightarrow x=\frac{2}{5}$ (loại) 

TH2:  $5x-1=-1, y+1=-4\Rightarrow x=0; y=-5$

TH3:  $5x-1=2, y+1=2\Rightarrow x=\frac{3}{5}$ (loại) 

TH4: $5x-1=-2, y+1=-2\Rightarrow x=\frac{-1}{5}$ (loại)

TH5: $5x-1=4, y+1=1\Rightarrow x=1; y=0$

TH6: $5x-1=-4; y+1=-1\Rightarrow x=\frac{-3}{5}$ (loại)

Vậy......

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 2 lúc 23:28

b/

$xy-7y+5x=0$

$y(x-7)+5(x-7)=-35$

$(x-7)(y+5)=-35$

Vì $x,y$ nguyên nên $x-7, y+5$ nguyên. $(x-7)(y+5)=-35\Rightarrow x-7$ là ước của $-35$.

Mà $x\geq 3\Rightarrow x-7\geq -4$

$\Rightarrow x-7\in \left\{-1; 1; 5; 7; 35\right\}$

Nếu $x-7=-1\Rightarrow y+5=35$

$\Rightarrow x=6; y=30$

Nếu $x-7=1\Rightarrow y+5=-35$

$\Rightarrow x=8; y=-40$

Nếu $x-7=5\Rightarrow y+5=-7$

$\Rightarrow x=12; y=-12$
Nếu $x-7=7\Rightarrow y+5=-5$

$\Rightarrow x=14; y=-10$

Nếu $x-7=35; y+5=-1$

$\Rightarrow x=42; y=-6$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 2 lúc 23:30

c/

$xy-x-3y=8$

$\Rightarrow (xy-x)-3y=8$

$\Rightarrow x(y-1)-3(y-1)=11$

$\Rightarrow (y-1)(x-3)=11$

Do $x,y$ nguyên nên $x-3, y-1$ cũng là số nguyên. Mà $(x-3)(y-1)=11$ nên ta có các TH sau:
TH1: $x-3=1, y-1=11\Rightarrow x=4; y=12$

TH2: $x-3=-1, y-1=-11\Rightarrow x=2; y=-10$

TH3: $x-3=11, y-1=1\Rightarrow x=14; y=2$

TH4: $x-3=-11, y-1=-1\Rightarrow x=-8; y=0$
 

Bình luận (0)
hồ thị yến
Xem chi tiết
Cao Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 9 2023 lúc 16:47

a, Vì 64 \(⋮\) \(x\); 48 \(⋮\) \(x\); 88 \(⋮\) \(x\) và \(x\) lớn nhất nên 

nên \(x\) là ước chung lớn nhất của 64; 48; và 88

64 = 26; 48 = 24.3; 88 =23.11 

ƯCLN( 64; 48; 88) = 23 = 8 ⇒ \(x\) = 8

Kết luận: \(x\) = 8

b, Vì \(x\) ⋮ 4; \(x\) ⋮ 7; \(x\) \(⋮\) 8 và \(x\) nhỏ nhất khác không

nên \(x\) là bội chung nhỏ nhất của 4; 7 và 8

4 = 22; 7 = 7; 8 = 23

BCNN(4; 7; 8) = 23.7 = 56  ⇒ \(x\) = 56

Kết luận: \(x\) = 56

c, \(x\) \(⋮\) 60; \(x\) ⋮ 45; \(x\) ⋮ 16 và 0 < \(x\) < 2000

vì \(x\) ⋮ 60; \(x\) ⋮ 45; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) BC(60; 45; 16)

60 = 22.3.5;     45 = 32.5;     16 = 24

BCNN(60; 45; 16) = 24.32.5 = 720

⇒ \(x\) \(\in\){ 720; 1440; 2160; ...;}

Vì 0 < \(x\) < 2000

nên \(x\) \(\in\){720; 1440}

 

 

 

  

⇒ \(x\) = 8

 

Bình luận (0)
Cao Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 9 2023 lúc 16:57

a, Vì 64 \(⋮\) \(x\); 48 \(⋮\) \(x\); 88 \(⋮\) \(x\) và \(x\) là lớn nhất nên \(x\) là ƯCLN(64; 48; 88)

64 = 26; 48 = 24.3; 88 = 23.11 ƯCLN(64; 48; 88) = 23 = 8⇒ \(x\)  = 8

Kết luận \(x\) = 8

b, Vì \(x\)\(⋮\)4;   \(x\) ⋮ 7; \(x\) ⋮ 8 và \(x\) nhỏ nhất khác 0

Nên \(x\) là BCNN(4; 7; 8) 

4 = 22; 7 = 7; 8 = 23 BCNN(4; 7; 8) = 56 ⇒ \(x\) = 56

Kết luận \(x\) = 56

c, Vì \(x\) \(⋮\) 60; \(x\) \(⋮\)45; \(x\) \(⋮\) 16 nên \(x\) \(\in\)BC(60; 45; 16)

60  = 22.3.5; 45 = 5.32; 16 = 24 BCNN(60; 45; 16) = 24.32.5 = 720

⇒ \(x\) \(\in\){ 0; 720; 1440; 2160;...;}

Vì 0 < \(x\) < 2000 nên \(x\) { 720; 1440}

 

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Tiến Long
Xem chi tiết
SKTS_BFON
5 tháng 1 2017 lúc 16:36

giá trị nhỏ nhất của E là 1.

giá trị lớn nhất của E là:1

Bình luận (0)