Những câu hỏi liên quan
Dung Vu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2018 lúc 9:52

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

C

Bình luận (0)
Giang シ)
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.

B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.

C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.

Bình luận (0)
Q Player
6 tháng 1 2022 lúc 20:16
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2017 lúc 12:11

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Minh Hiếu Vũ
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 10 2021 lúc 15:40

Em tham khảo:

Ý 1:

 

* Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

- Ví dụ

   + Mẹ: bầm, u, má, 

   + tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

* Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.

- Ví dụ

+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...

+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…

Ý 2:

a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…

+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…

b, 

+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…

+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…

 

+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…

Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền

 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 3 2018 lúc 10:54

a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.

Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".

b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2

- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.

- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.

Bình luận (0)
le thi minh hong
Xem chi tiết
Mai Trinh
10 tháng 4 2018 lúc 12:49

Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:

-Em là một học sinh              

+Em: CN, cấu tạo từ danh từ

+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
19 tháng 11 2016 lúc 19:50

- Điệp ngữ cách quãng:

. Nghe xao động nắng trưa

. Nghe bàn chân đỡ mỏi

. Nghe gọi về tuổi thơ.

- Điệp ngữ nối tiếp:

. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

- Điệp ngữ chuyển tiếp:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

. Ngàn dâu xanh ngắt một màu

. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Ai Sắc Niu Tân
13 tháng 12 2018 lúc 20:53

-Ví dụ về từ mượn tiếng Hán: kim(kim loại) , mộc(gỗ) , thủy(nước) , hỏa( lửa) , thổ(đất) , bất(không)

                                               phong(gió) , vân(mây) ,nhật(Mặt Trời), nguyệt(Mặt Trăng), nhân(người), thiên(trời) , tử(chết),.....

-Ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác: pi-a-nô, vi-ô-lông, ra-đi-ô, gác-ba-ga, vô-lăng,.....

     Học tốt nhé ~!!!!!

Bình luận (0)
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH
13 tháng 12 2018 lúc 21:22

VD tiếng hán : mộc( gỗ ) , hỏa( lửa ) , thủy( nước ) , thổ( đất ) , phong( gió ).....

VD tiếng nước khác : ra-đi-ô , ghi đông , gác-ba-ga , vi-ô-lông.....

Bình luận (0)