Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
namperdubai2
28 tháng 2 2022 lúc 21:51

tham khảo

Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. *Gồm 2 loại : Quảng cáo – Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng – Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu  
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 2 2022 lúc 21:53

Tham khảo

1. Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

2. Ví dụ: Trục; Đai ốc; Vòng đệm;...

3. Phân loại: Chi tiết máy được phân loại theo công dụng:

+ Nhóm chi tiết có công dụng chung: bu lông, đai ốc

+ Nhóm chi tiết có công dụng riêng: Trục khuỷu, kim khâu

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Tốngg Khắcc Nguyênn
2 tháng 3 2023 lúc 5:56

Trả lời:

- Chi tiết máy là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

Phân loại:

- Nhóm có công dụng chung: Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo ... được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau .

- Nhóm có công dụng riêng: Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong một loại máy nhất định .

Bossquyềnlực
Xem chi tiết
dũng ngô
Xem chi tiết
Lihnn_xj
27 tháng 12 2021 lúc 15:04

Có cấu tạo hoàn chỉnh

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
27 tháng 12 2021 lúc 15:05

Tham khảo

- Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy : là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời đc hơn nữa
+ Nhóm chi tiết có công dụng chung: đc sử dụng trong nhìu loại máy khác nhau như bu lông, đai óc,lò so,....
+ Nhóm chi tiết có công dụng riêng: chỉ đc sử dụng trong 1 loại máy nhất định như khung xe đạp, kim máy khâu

Nguyen Thu
Xem chi tiết
hello
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
25 tháng 6 2017 lúc 8:58

Đáp án: D

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 11 2018 lúc 15:35

ĐÁP  ÁN D

Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Đào Phượng Loan
14 tháng 12 2021 lúc 10:31

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

anh thư
26 tháng 12 2022 lúc 20:36

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..