Những câu hỏi liên quan
36.Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
3 tháng 12 2021 lúc 10:21

A

Bình luận (0)
36.Trần Minh Thắng
3 tháng 12 2021 lúc 10:22
Câu 8: Người ta dùng phương pháp lọc để:A. Tách chất rắn không tan trong chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng.B. Tách các chất không hòa tan trong nhau ra khỏi hỗn hợp.C. Tách chất lỏng khỏi hỗn hợp các chất lỏng không đồng nhất.D. Tách chất rắn tan khỏi chất lỏng.ABCD 
Bình luận (1)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
phuc
14 tháng 12 2022 lúc 9:47

lọc và chiết là cách để lọc hỗn hợp ko đồng nhất

cô cạn dùng để tách chất lỏng ra khỏi chất lỏng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ái Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ái Vy
23 tháng 12 2022 lúc 19:30

Em gấp lắm rồi ạ

Bình luận (0)
Nam CT SOLO
Xem chi tiết
ghan
25 tháng 11 2021 lúc 11:32

Câu 1: C

Câu 2: C. Quần áo

Câu 3: A. Qủa chanh

Câu 4: A.Nước cất

Câu  5: B.Tính chất vật lí

Câu 6:C.Tính chất hóa học

Câu 7: A.Màu sắc

Câu 8: B. Proton, Electron

Câu 9: A. Electron

Câu 10:C. Proton, Nơtron

Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân

Câu 12: A.1

Câu 13: C. 2:1:3

Câu 14: A.3H

Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon

Câu 16: 2O

Câu 17: 4 phân tử hiđro

Câu 18: B.NO2

Câu 19: D.O3

Câu 20: A.hợp chất

Câu 21: dãy A 

Câu 22: Dãy B

Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A

Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B

Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D

 

Bình luận (0)
Quinn
25 tháng 11 2021 lúc 11:04

1.C 2.C 3.C 4.A 5.B 6.C 7.A 8.C 9.A 10.C

 

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
14 tháng 3 2022 lúc 9:02

tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 9:04

Câu 3 :

Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

 
Bình luận (4)
anhlephuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 11:46

 

 

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

B. không có sự biến đổi về chất.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

 C. Sắt nóng chảy.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

 B. Đường cháy thành than và nước. 

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). 

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4)

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là . C. 4. 

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

 D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? 

C. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. 

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây?  B. CaCO3. 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 11:56

Các câu anh bỏ các đáp án, giữ lại 1 đáp án là đáp án đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 11 2023 lúc 20:19

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Huy
24 tháng 4 lúc 20:23

cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối. Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối: + Cát: không tan trong nước.

Bình luận (0)
NGỌC HÂN
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
18 tháng 11 2023 lúc 11:36

Cho hỗn hợp này vào nước, chất không tan là cát, muối bị hoà tan.

Lọc lấy cát rồi đem hong khô dung dịch muối thu được muối.

Dựa vào tính chất:

Muối tan được trong nước.

Cát không tan được trong nước.

Bình luận (0)
Quang Minh Bùi
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 12 2023 lúc 22:38

Cho hỗn hợp vào nước dư, khuấy đều(muối tan,cát không tan), lọc chất không tan thu được cát, dung dịch thu được đem đi côn cặn thu được muối.

Dựa vào tính chất tan trong nước của cát và muối

Bình luận (0)