Những câu hỏi liên quan
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
12 tháng 3 2017 lúc 7:38

Help me

Bình luận (0)
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
Cần 1 cái tên
10 tháng 3 2017 lúc 21:12

Bài này mình chịu thôi. Nhường cơ hội cho các bạn khác đi.

Bình luận (0)
Doan Cuong
10 tháng 3 2017 lúc 21:24

a=5   

b=4

Bình luận (0)
tran bao viet
10 tháng 3 2017 lúc 21:42

chuc ban may man lan sau

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Thiên Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Lê Phương
8 tháng 7 2016 lúc 20:20

VỚI A>B SUY RA A/B >1 => (A+N)B=AB+BN>AB+AN=A(B+N)=>A+N/B+N > A/B

VỚI A<B TƯƠNG TỰ SUY RA A+N/B+N < A/B 

VỚI A=B SUY RA A+N/B+N = A/B

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
8 tháng 7 2016 lúc 20:22

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b^2+bn}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{\left(a+n\right)b}{\left(b+n\right)b}=\frac{ab+bn}{b^2+bn}\)

TH1 : a < b ; ta có :

\(ab+an< ab+bn\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b ta có:

\(ab+an>ab+bn\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Với \(a=b\) thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 7 2016 lúc 20:17

http://olm.vn/hoi-dap/question/100062.html

Bình luận (1)
Võ Thạch Đức Tín
8 tháng 7 2016 lúc 21:20

Bản thân bài này nếu không cho cụ thể thì ta phải xét từng trường hợp

TH1:n≥0 xét các khả năng sau

a)..a<b
b) ..a>b>0 
c)...a=b

TH2 : n<0 xét các khả năng như ở trên 

Ở đây mình sẽ là mẫu trường hợp 1 còn lại thì bạn suy luân tiếp
a) : a < b => a/b < (a+n) / (b+n) (1)
thật vậy (1) <=> ab + an < ab + bn <=> n.(a-b) <0 ( đúng với mọi a < b và b ; b + n > 0 )
b) : a> b > 0 => a/b > (a+n) / (b+n) (2)
thật vậy (2) <=> ab+an > ab + bn <=> n(a-b) > 0 ( đúng với mọi a > b và b ; b + n > 0 )
c): a = b > 0 => a/b = (a+n) / (b+n) = 1

Bình luận (1)
Thần Ánh Sáng
27 tháng 2 2017 lúc 14:59

bé hơn đó bạn

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Phạm Hồng Khôi
10 tháng 4 2019 lúc 21:39

Bài dễ thế mà cũng ko biết làm. Học sinh bây giới đúng là

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
31 tháng 1 2019 lúc 20:02

Ta có : m và n là các số nguyên dương

Và \(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}=\frac{2.\left(1+2+....+m\right)}{m}=\frac{2.\left(m-1\right).m}{m}=2.\left(m-1\right)\)

B = \(\frac{2+4+6+...+2n}{n}=\frac{2.\left(1+2+3+...+n\right)}{n}=\frac{2.\left(n-1\right).n}{n}=2.\left(n-1\right)\)

Mà A < B 

Nên 2 . ( m - 1 ) < 2 . ( n - 1 )

Do đó m - 1 < n - 1 

Và m < n

Vậy m < n

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 21:47

TL:

a)  Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2

 nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2 

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 21:49

TL:

 

- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2

- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2

-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2

vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2

 ^HT^
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
24 tháng 10 2021 lúc 21:54

imagetham khảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa