Cánh | Cánh chim | Lời có cánh |
Hoa | Hoa hồng | Pháo hoa |
Trong | Nước trong | Tiếng suối trong |
Tay | Bàn tay | Tay quần vợt |
Chai | Cái chai | Bán cho hai chai |
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là ẩn dụ, trường hợp nào là hoán dụ
Hãy điền dấu (+) vào trường hợp nào có và dấu (-) vào trường hợp nào không có phản ứng hoá học xảy ra giữa các chất sau đây :
Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất?
A. Có gió, quần áo căng ra.
B. Không có gió, quần áo căng ra.
C. Quần áo không căng ra, không có gió.
Chọn C.
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng ⇒ Quần áo không căng ra, không có gió ⇒ quần áo lâu khô nhất.
Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất?
A. Có gió, quần áo căng ra.
B. Không có gió, quần áo căng ra.
C. Quần áo không căng ra, không có gió.
D. Quần áo không căng ra, có gió.
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng → Quần áo không căng ra, không có gió → quần áo lâu khô nhất
⇒ Đáp án C
Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất
A. Có gió, quần áo căng ra
B. Không có gió, quần áo căng ra
C. Quần áo không căng ra, không có gió
D. Quần áo không căng ra, có gió
Chọn C
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng ⇒ Quần áo không căng ra, không có gió ⇒ quần áo lâu khô nhất.
Thế nào là liên kết cộng hoá trị phân cực (có cực) ? Mỗi trường hợp hãy cho hai thí dụ và biểu diễn các liên kết bằng công thức electron.
Liên kết cộng hoá trị phân cực (có cực) là liên kết giữa hai nguyên tử khác nhau có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến < 1,7 ; các cặp electron phân bỏ lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn.
Thí dụ
HCl : H:Cl
HF: H:F
Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện?
A. Mạ kim loại
B. Hoạt động của quạt điện.
C. Đun nước bằng điện. .
D. Hàn điện
Đáp án A
Trong các trường hợp trên, việc mạ kim loại là trường hợp ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện
Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào không ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện?
A. Mạ kim loại
B. Châm cứu
C. Luyện kim
D. Đúc điện
Đáp án B
Trong các trường hợp trên, châm cứu là trường hợp không phải là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện
Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?
A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm
B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO 3 đặc nguội
C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl 2
D. Na cháy trong không khí ẩm
1) Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là lực ma sát?
A lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống
B lực xuất hiện khi có lò xo bị ném
C lực xuất hiệu làm mòn lớp xe
D lực tác dụng làm xe đạp chuyển động
2.Trong trường hợp sau đây trường hợp nào không tăng ma sát
A.Phanh xe để xe dừng lại B. Khi đi trên nền đất trơn
C. Khi kéo vật trên mặc đất D.Để ô tô vượt qua chổ lầy