Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học
A. Si + dung dịch HCl đặc ®
B. CO 2 + dung dịch Na 2 SiO 3 ®
C. Si + dung dịch NaOH ®
D. SiO 2 + Mg → t o
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:
A.Si + dung dịch HCl đặc
B.CO2 + dung dịch Na2SiO3
C. Si + dung dịch NaOH
D.SiO2 + Mg (đun nóng)
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học
A. Si + dung dịch HCl đặc →
B. C O 2 + dung dịch N a 2 S i O 3 →
C. Si + dung dịch NaOH →
D. S i O 2 + M g → t 0
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:
A. Si + dung dịch HCl đặc
B. CO2 + dung dịch Na2SiO3
C. Si + dung dịch NaOH
D. SiO2 + Mg (đun nóng)
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng:
A. NaCl + AgNO3
B. NaHCO3 + HCl .
C. BaCl2 + H3PO4.
D. FeS + HCl.
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau?
A. Ca(OH)2 + NH4Cl
B. AgNO3 + HCl
C. NaNO3 + K2SO4
D. NaOH + FeCl3
Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy lập các phương trình hoá học sau đây và cho biết ở phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử. Ghi rõ số oxi hoá của cacbon trong từng phản ứng.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách).
-Etilen tác dụng với hiđro có Ni làm xúc tác và đun nóng.
-Đun nóng axetilen ở 600oC với bột than làm xúc tác thu được benzen.
-Dung dịch ancol etylic để lâu ngoài không khí chuyển thành dung dịch axit axetic (giấm ăn).
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?
A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S
B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3
D. Cho CuS vào dung dịch HCl