Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Học Sinh
Xem chi tiết
dặng nhật anh
Xem chi tiết
059
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:57

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

trang nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nhi
3 tháng 1 lúc 9:35

14cm

Nguyễn Thị Hà Chi
3 tháng 1 lúc 17:08

14cm

Tien Thuy
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
17 tháng 12 2022 lúc 19:26

\(1,5cm^3=0,0000015m^3\)

Lực đẩy acsimet của xăng tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=7000.0,0000015=0,0105\left(N\right)\)

Lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên miếng nhôm có thể tích 1,5cm khối là :

\(F=dV=10000.0,0000015=0,015\left(N\right)\)

Vậy....

 

Paper43
Xem chi tiết
Paper43
23 tháng 12 2020 lúc 19:23

Cần gấp câu trả lời ạ!

Đỗ Quyên
24 tháng 12 2020 lúc 14:16

Thể tích phần gỗ bị chìm trong nước là:

\(V_C=\dfrac{V}{4}=0,1\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\) (N)

Học Dốt - Lên đây hỏi
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
27 tháng 5 2016 lúc 8:35

Diện tích đáy thỏi nhôm:

2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

Thể tích thỏi nhôm:

20 x 12,56 = 251,2 (cm3)

Khối lượng thỏi nhôm:

m = D . V = 2,7 . 251,2 = 678,24 (kg)

____________________

Khối lượng của vật đó là:

p = 10m => m = p/10 = 19,6 / 10 = 1,96 (kg) = 1960 g

Khối lượng riêng của vật đó là:

m = D . V => D = m / V = 1960 / 251,2 = 7,8 (g/cm3)

Học Dốt - Lên đây hỏi
27 tháng 5 2016 lúc 8:43

a) Thỏi nhôm đặc hình trụ cao h = 20cm, bán kính R = 2 cm, D1 = 2,7g/cm3
Khối lượng thỏi nhôm là:

\(m_1=V.D_1=\pi.R^2.h.D_1=3,14.2^2.20.2,7=678,24\left(g\right)\)
b) Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ 19,6N. 
Đó là trọng lượng của vật P2. Vật có khối lượng m2 là: 
\(M_2=\frac{P_2}{10}=\frac{19,6}{10}=1,96kg=1960g\)
- Khối lượng riêng của vật này là: 
\(D_2=\frac{m_2}{V}=\frac{1960}{251,1}\approx7,8\) (g/cm3)

Lê Hiển Vinh
27 tháng 5 2016 lúc 8:55

Tóm tắt:   chiều cao \(h=20cm\)

                bán kính \(R=2cm\)

                Khối lượng riêng \(D_1=\frac{27g}{cm^3}\) 

Giải

a, Khối lượng của thỏi nhôm là: \(m_1=V\cdot D_1=\pi R^2h\cdot D=3,14\cdot2^2\cdot20\cdot2,7=678,24g\)  

b, Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ \(19,6N\) \(\Rightarrow\) đó là trọng lượng riêng \(P_2\) của vật.

Vật có khối lượng \(m_2\) là: \(m_2=\frac{P^2}{10}=\frac{19,5}{10}=1,95kg=1950g\)

Khối lượng riêng \(D_2\) của vật là: \(D_2=\frac{m_2}{V}=\frac{7,76g}{cm^3}\approx\frac{7,8}{cm^3}\).