Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 5:18

Đáp án B

Đặt hóa trị của C là x.

→ CO còn có thể viết là C x O I I .

Theo quy tắc hóa trị : 1x = 1.II → x = II

Nhi Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 7 2021 lúc 9:25

Câu 1: A

Câu 2:B

Câu 3:C

Câu 4:A

Câu 5:D

Câu 6: NTK X là 23 mới đúng nha em!

Chọn A

Câu 7: B

Câu 8:A

Câu 9: Na hóa trị I => Y hóa trị II, O hóa trị II => X hóa trị II

=> Chọn A

 

QEZ
30 tháng 7 2021 lúc 9:40

box lí mà :))

Thi Hồng
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
17 tháng 11 2021 lúc 13:40

II

Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 13:41

 

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 11 2021 lúc 13:50

gọi hoá trị của N là \(x\)

\(\rightarrow N^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy N hoá trị II

Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:29

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:33

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

Đào Vũ Minh Đăng
30 tháng 7 2021 lúc 22:36

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Nguyễn Duy Thắng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 23:29

a) 

-\(Fe^aCl^I_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I

=> a = III

\(Fe^a_2O^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II

=> a = III

\(Fe^aSO^{II}_4\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1

=> a = II

b)

-  \(Cu^aO^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II

=> a = II

\(Cu^a_2O^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=>a = I

 

Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 11 2021 lúc 19:47

A

Mineru
25 tháng 11 2021 lúc 19:47

A

𝓗â𝓷𝓷𝓷
25 tháng 11 2021 lúc 19:48

A

toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
27 tháng 11 2016 lúc 15:57
Vì hợp chất của M với Cl có công thức MCln mà Cl lại có hóa trị I => M có hóa trị nVì hợp chất của Fe với O có công thức FexOy mà O có hóa trị 2 => Fe có hóa trị \(\frac{2y}{x}\)
Đặng Yến Linh
27 tháng 11 2016 lúc 13:38

a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1

b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)

Lilian Amerina
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 11:35

tách ra

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 11:39

BT1

a) Mn có hóa trị II

b) Mn có hóa trị II

c) Mn có hóa trị I

 

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 11:47

BT2:CTHH: NaxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: Na2O

b)CTHH: Mgx(OH)y

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: Mg(OH)2

c)CTHH:KxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: K2O

d)CTHH:AlxOHy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: Al(OH)3