Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 20:00

\(\Leftrightarrow x\in BC\left(15,20\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\text{ và }50< x< 70\\ \Leftrightarrow x=60\)

Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 12:56

a: =>x-1+11 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Nguyễn Lê Chiến Thắng
Xem chi tiết
Băng Dii~
6 tháng 10 2016 lúc 15:20

a ) 3x + 15 chia hết x + 3 

     3 lần x + 15 chia hết cho x + 3

      suy ra x = 3 

b ) 2x + 7 chia hết x - 3

      2 lần x + 7 chia hết cho x - 3

     suy ra x = 4 

c ) 2x + 3 chia hết cho x - 2

     2 lần x + 3 chia hết cho x - 2

     suy ra x = 3 

nhé !

bảo dương lâm gia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
3 tháng 1 2016 lúc 18:57

a) n + 7 chia hết cho n + 2

n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

5 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}

 n thuộc {-7 ; -3 ; -1 ; 3}

b) 2n + 15 chia hết cho  n + 2

2n + 4+  11 chia hết cho n + 2

11 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(11)  = {-11; -1 ; 1 ; 11}

n thuộc {-13 ; -3 ; -1 ; 9} 

Đinh Anh Thư
3 tháng 1 2016 lúc 18:56

tìm n chứ có phải tìm x đâu bạn!

Minh Hiền
3 tháng 1 2016 lúc 18:58

a. => n+2+5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\in\)Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

=> n \(\in\){-7; -3; -1; 3}

b. => 2n+4+11 chia hết cho n+2

=> 2.(n+2)+11 chia hết cho n+2

=> 11 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\in\)Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> n \(\in\){-13; -3; -1; 9}.

Hoàng Đức Mạnh
Xem chi tiết
Laura
11 tháng 12 2019 lúc 13:49

a)4x+15 chia hết cho x+2

Ta có:

4x+15=4(x+2)+7

=>7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(7)

=>Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có bảng sau:

x+2-11-77
x-3-1-95
KLloạiloạiloạitm

Vậy x=5

b)x2+5x+19 chia hết cho x+2

Ta có:

x2+5x+19

=x2+2x+3x+6+13

=x(x+2)+3(x+2)+13

=(x+2)(x+3)+13

=>13 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(13)

=>Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>Lập bảng tương tự câu a.

Khách vãng lai đã xóa
tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết

Lê Đức Huy
26 tháng 3 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Khách vãng lai đã xóa