Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 12 2015 lúc 16:17

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

sorry,ko rep đc,cs vc

Khách vãng lai đã xóa
FPT
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
4 tháng 4 2019 lúc 21:06

\(A=\frac{n+10}{2n-8}=\frac{n-4+14}{2\left(n-4\right)}=\frac{\left(n-4\right)}{2\left(n-4\right)}+\frac{14}{2\left(n-4\right)}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{14}{2n-8}\)

\(\Rightarrow2n-8\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{9;10;15;22;7;6;1;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;11;3\right\}\)( VÌ số tự nhiên n có giá trị là 1 số nguyên)

I don
4 tháng 4 2019 lúc 21:26

đẻ A là số nguyên  

=> (n+10) chia hết cho (2n-8)

vì (n+10) chia hết cho 2n+8

=> 2(n+10) chia hết cho 2n+8 hay 2n+20 chia hết cho 2n+8

vì 2n+20 chia hết cho 2n+8

và 2n+8  chia hết cho 2n+8

=> (2n+20) - (2n+8) chia hết cho 2n+8

hay 12 chia hết cho 2n+8 

=> 2N+8 THUỘC ( 1,2,3,4,6,12)

=> 2N THUỘC (-7,-6,-5,-4,-2,4) VÌ 2N LÀ SỐ CHẴN  

=>2N THUỘC (-6,-4,-2,4)

=> N THUỘC (-3,-2,-1,2)

VẬY N THUỘC (-3,-2,-1,2)

Pham Thuy Linh
Xem chi tiết
magic school
22 tháng 2 2017 lúc 21:25

ta có

\(A=\frac{2n+3}{n}=2.\frac{n+3}{n}=2.\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=2.\frac{3}{n}\)

=>để A là phân số thì n \(\notinƯ_3=\left[1;-1;3;-3\right]\)=>n là tất cả các số khác 1;-1;2;-2

để A là là số nguyên thì n thuộc {1;-1;2;-2}

Đỗ Trường
22 tháng 2 2017 lúc 21:29

\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

a) Để A là phân số thì \(\frac{3}{n}\)cũng là phân số, nghĩa là n khác không và n không là ước của 3.

Vậy n là số nguyên khác \(0;1;-1;3;-3\)thì A là phân số.

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\)cũng là số nguyên, nghĩa là n khác không và n là ước của 3.

Vậy n = \(1;-1;3;-3\)thì A là số nguyên.

Setsuko
22 tháng 2 2017 lúc 21:30

a) Để A là p số <=> n thuộc Z; n khác 0.

b) để a là số nguyên <=> 2n+3 chia hết cho n.

2n+3 chia hết cho n 

=> 2n+3 - n chia hết cho n

=> 2n +3 -2n chia hết cho n

=>   3 chia hết cho n

=> n thuộc ước của 3=(1;-1;3;-3)

Vậy để A là số nguyên thi n thuộc Z ; n=(1;-1;3;-3)

New Super Mario
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 2 2016 lúc 18:06

Để cm 21n+4/14n+3 tối giản thì ta phải cm 21n + 4 ;2n + 3 là nguyên tố cùng nhau

Ta gọi d là ƯCLN ( 21n + 4 ; 14n + 3 )

=> 21n + 4 ⋮ d => 2.( 21n + 4 ) ⋮ d => 42n + 8 ⋮ d ( 1 )

=> 14n + 3 ⋮ d => 3.( 14n + 3 ) ⋮ d => 42n + 9 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 42n + 9 ) - ( 42n + 8 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 21n + 4 ; 12n + 3 ) = 1 nên 21n + 4 và 12n + 1 là nguyên tố cùng nhau

=> 21n+4/14n+3 là p/s tối giản

Nguyễn Văn Hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 18:03

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

Nguyễn Văn Hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 18:04

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tùng Chi
Xem chi tiết
Tr Thi Tuong Vy
21 tháng 4 2021 lúc 15:35

Giả sử số A là số lớn nhất chia hết cho 9 (2012 chữ số 9) thì tổng các chữ số sẽ là:  2012 x 9 = 18108

B là số lớn nhất có thể là một số có 5 chữ số. Tổng các chữ số của số có 5 chữ số lớn nhất có thể là số có 2 chữ số. Vậy C lớn nhất là số có 2 chữ số và bé hơn hoặc bằng 45 (9x5=45).

Vậy D = 9

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tùng Chi
21 tháng 4 2021 lúc 15:39

thank

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Cao Phong
17 tháng 3 lúc 19:18

Cảm ơn bạn 

Trương thùy phương
Xem chi tiết
Văn Bá Sơn
11 tháng 2 2017 lúc 21:45

a. n\(\in\)Z và n\(\ne\)-2

b.

-Khi n=0 thì A=\(\frac{3}{2}\)

-Khi n=-7 thì A=\(\frac{-3}{5}\)

Nếu thấy đúng thì k cho mình nhé

dinh thi ngoc ha
Xem chi tiết
tạ hữu nguyên
30 tháng 3 2017 lúc 18:22

cho mk một tk đi bà con ơi

ủng hộ mk đi làm ơn

Dương Hoàng Duy
26 tháng 7 2021 lúc 16:55

fuck your mother

Khách vãng lai đã xóa
Chu Nhật Thành
Xem chi tiết