Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
taehyung kim
Xem chi tiết
Mai Anh Kiệt
11 tháng 5 2022 lúc 11:07

Nhưng đề bài cho r mà

Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 11:09

MN= 1,6 m

αβγ δεζ ηθι
11 tháng 5 2022 lúc 11:09

biết MN = 1,6m (đề)

=> MN = 1,6m .-.

huệ trân
Xem chi tiết
huệ trân
8 tháng 9 2021 lúc 22:24

có j thắc mắc thì mn cứ hỏi ạ, em cần trc sáng mai nhé!? ><

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 23:31

b: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: ta có: EA+EC=AC

EB+ED=BD

mà AC=BD

và EA=EB

nên EC=ED

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Little man
25 tháng 10 2021 lúc 17:00

Bạn sẽ tính (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 5  

Nguyễn Ngọc Khánh Hà
25 tháng 10 2021 lúc 17:17

  trung bình cộng từ 1 đến 9 là: `(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 5  `

Đáp số: `5`

Lê Anh Quân
25 tháng 10 2021 lúc 18:18

Bạn tính (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5 nhé.

 

Bùi Thùy Dương	Nữ
Xem chi tiết
trinh thanh long
28 tháng 4 2022 lúc 22:37

cậu thi cuối kì à

trinh thanh long
28 tháng 4 2022 lúc 22:37

bí quyết dựa trên sự ôn luyện của cậu đó

Đặng Hà Anh
28 tháng 4 2022 lúc 22:42

B1:Đầu tiên bạn phải có tinh thần ổn định và có kiến thức cơ bản mà cô(hoặc thầy) đã dạy. 
B2: Vào phòng thi, làm câu dễ trước câu khó bỏ qua.
B3: Làm xong các câu dễ r thì đến câu khó, câu khó thì đọc đi đọc lại cái đề bài để mình hiểu rõ đề hơn.
B4 Nếu bài khó đó tầm 0,5Đ thì thôi ko làm nx( Vì đấy là bài nâng cao)
NÓI CHUNG LÀ BẠN PHẢI CÓ KIẾN THỨC CƠ BẢN THẦY CÔ ĐÃ DẠY, VÀ ÔN THI THẬT TỐT ĐỂ LÀM BÀI TỐT và chúc bạn THI TỐT VÀ 9,10 TRÊN GIẤY KIỂM TRA MÔN ĐÓ

Mun Ngốc
Xem chi tiết
Xem chi tiết

d.

Ta có: \(AB=AC\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(OB=OC=R\)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực BC hay OA vuông góc BC tại I

Xét hai tam giác vuông AIB và ABO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AIB}=\widehat{ABO}=90^0\\\widehat{BAI}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIB\sim\Delta ABO\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AB}{AO}\Rightarrow AI.AO=AB^2\)

Theo c/m câu c có \(AB^2=AE.AF\)

\(\Rightarrow AI.AO=AE.AF\)

e.

Từ đẳng thức trên ta suy ra: \(\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\)

Xét hai tam giác AIE và AFO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\left(cmt\right)\\\widehat{OAF}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIE\sim\Delta AFO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}=\widehat{AIE}\)

Mà \(\widehat{AIE}+\widehat{OIE}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}+\widehat{OIE}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác FOIE nội tiếp

a.

Do AB là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, B, O thuộc đường tròn đường kính OA (1)

Tương tự AC là tiếp tuyến của (O) nên 3 điểm A, C, O thuộc đường tròn đường kính OA

\(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, C, O thuộc đường tròn đường kính OA hay tứ giác ABOC nội tiếp

b.

Do M là trung điểm EF \(\Rightarrow OM\perp EF\Rightarrow\widehat{OMA}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, M, O thuộc đường tròn đường kính OA (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, M, O thuộc đường tròn đường kính OA

Hay tứ giác ABMO nội tiếp

c.

Xét hai tam giác ABE và AFB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAB}\text{ chung}\\\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\left(\text{cùng chắn BE}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta AFB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\) \(\Rightarrow AB^2=AE.AF\)

loading...

Cao Đức Phát
Xem chi tiết

cả hai nha em k

Khách vãng lai đã xóa
Cao Đức Phát
9 tháng 11 2021 lúc 13:49

cả dễ cả khó hả mn

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Văn Công Thành
9 tháng 11 2021 lúc 13:50

ờ 

:))))))))))))))))))))))))

ht

.

Khách vãng lai đã xóa
· Tracy ·
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết