Câu 6 : Lê Hoàn qua đời vào năm ?
Câu 06:
Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
A.
Sau khi lật đổ nhà Tiền Lê.
B.
Sau khi tiêu diệt quân Tống năm 981.
C.
Nhà Tiền Lê suy yếu, triều thần chán ghét.
D.
Vì Lê Long Đĩnh qua đời, triều đình cần có vua mới.
Câu 06:
Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
A.
Sau khi lật đổ nhà Tiền Lê.
B.
Sau khi tiêu diệt quân Tống năm 981.
C.
Nhà Tiền Lê suy yếu, triều thần chán ghét.
D.
Vì Lê Long Đĩnh qua đời, triều đình cần có vua mới
Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc
D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:
A. năm 980, niên hiệu Thái Bình. ; B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.
C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc. ; D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên
Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :
A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ
B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương
C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”
D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.
Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?
A. Chữ Hán ; B. Chữ Phạn ; C. Chữ La tinh ; D. Chữ Nôm
Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:
A. Hà Nội ; B. Phú Xuân ; C. Thăng Long , D. Đông Quan
Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là
A. Văn Lang ; B. Đại Việt
C. Âu Lạc ; D. Đại Cồ Việt
Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
A. nhà Minh ở Trung Quốc ; B. nhà Hán ở Trung Quốc
C. nhà Đường ở Trung Quốc ; D. nhà Tống ở Trung Quốc
Câu 7: Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:
A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa
B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền
C. giảm thuế cho nông dân
D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.
Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:
A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .
B. đây là vị trí phòng thủ
C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.
D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở Châu Âu?
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?
Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế - xã hội thời Đinh - Tiền Lê?
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn và nội dung bài Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Đại cáo bình Ngô: Cuối tháng 12 năm Đinh Mùi, 1427, sau khi chiến tranh kết thúc, Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Đại cáo, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân cuộc kháng chiến của nhân dân Đại Việt chống quân Minh xâm lược đã toàn thắng, khẳng định chủ quyền độc lập của nước Đại Việt. Đại cáo bình Ngô được đánh giá là áng “thiên cổ hùng văn” (áng văn hùng trảng muôn đời), là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc”.
Bài Đại cáo được viết bằng văn biển ngẫu, bố cục gồm bốn phần.
- Các em đọc kĩ Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi và chú ý những thông tin chính quan trọng trong sách giáo khoa.
+ Bài Đại cáo được viết bằng văn biển ngẫu, bố cục gồm bốn phần.
+ Nguyễn Trãi Sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương), sau dời về làng Ngọc Ổi, xã Sơn Nam Thượng, huyện Thượng Phúc, lộ Đông Đô (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội).
+ Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, hai cha con ông đều ra làm quan nhà Hồ. Năm 1406, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Trung Quốc. Tương truyền, Nguyễn Trãi để giữ trọn đạo hiếu định đi cùng cha, nhưng nghe lời cha dặn, ông đã quay về tìm đường cứu nước.
+ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, dâng Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh), củng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc việc quân, vạch ra đường lối chiến lược của cuộc khởi nghĩa
+ Sau ngày hoà bình lập lại, Nguyễn Trãi đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước. Tuy nhiên, do những mâu thuẫn nội bộ của triều đình phong kiến, do bọn quyền thân, gian thân lộng hành, Nguyễn Trãi không còn được tin dùng như trước. Ông lui về ở ẩn tại Côn Sơn nhưng rồi lại hăm hở ra giúp đời, giúp nước khi được vua Lê Thái Tông trọng dụng.
+ Giữa lúc Nguyễn Trãi đang giữ trọng trách công việc quốc gia thì năm 1442 xảy ra vụ án Lệ Chi viên (Trại Vải ở Gia Lương, Bắc Ninh) đầy oan khốc khiến ông bị khép tội “tru di tam tộc” (giết cả ba họ).
+ Năm 1464, Lê Thánh Tông đã minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm lại thơ văn của ông. Năm 1980, nhân Kỉ niệm 600 năm sinh của ông, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã vinh danh Nguyễn Trãi là Danh nhân văn hoá kiệt xuất.
+ Nguyễn Trãi là một tài năng lỗi lạc về tư tưởng, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá, văn học,...
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm mấy
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.
Tick cho mình nha mình cảm ơn ạ. <3
lê hoàn lên ngôi vào năm 980
chúc bạn học tốt
tick cho mình nhé
lê hoàn đc cử làm phụ chính vào năm ??
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm bao nhiêu?
Trả lời :
Năm Canh Thìn 980 Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu là Thiên Phúc. Vua đánh tan quân Tống, giữ yên bờ cõi, chinh phạt Chiêm Thành từng bước khẳng định chủ quyền đất nước dân tộc, cho đúc tiền Thiên Phú chú trọng đến việc phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giao thông, thương mại.
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.
-Tick cho mình nhé mình cảm ơn ạ. <3
lê hoàn lên ngôi vào năm 980
chúc bạn học tốt
tick cho mình nhé
vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j ? kinh đô ở đâu
từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào
kể tên 2 tác giả tiêu biểu nhất nhà hậu lê
bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào
vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j Đại Ngu
từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào Gia Long , Minh Mạng , Tự Long
kể tên 2 tác giả tiêu biểu nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông
bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào
Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.
mình trả lời đung mà
mình học ơ trương cô chỉ vậy đó
Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.