22:6=?
(-22)x(+6)=
(+6)x(-22)=
(-22) x (+6) = -132
(+6) x (-22) = -132
khi đổi chỗ các thừa số của tích thì tích ko đổi nhé!
Theo dương lịch thì mùa xuân ở Việt Nam và một số nước khác ở bán cầu Bắc từ ngày nào sau đây? *
A. 22/6 đến 21/3.
B. 22/6 đến 23/9.
C. 22/12 đến 21/3.
D. 21/3 đến 22/6.
1/2*4 1/4*6 1/6*8 .... 1/20*22 1/22*24
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{22}-\dfrac{1}{24}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12-1}{24}=\dfrac{11}{48}\)
5. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? (0.5 Điểm) A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. . B. Ngày 21/3 và ngày 23/9. C. Ngày 22/6 và ngày 22/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
( giúp mk, mk đag thi )
Vào ngày nào trong năm, ở cả hai bán cầu đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
Ngày 21/3 và 22/12
Ngày 22/6 và 22/12
Ngày 21/3 và 23/9
Ngày 23/9 và 22/6
Đáp án : Ngày 21/3 và 23/9 (tích đúng cho mik nhé).
Câu 33. Thời gian ngày và đêm dài bằng nhau ở mọi địa điểm trên Trái Đất vào ngày
A. 21/3 và 22/6. B. 21/3 và 23/9.
C. 22/6 và 22/12. D. 23/9 và 22/12
Tính \(22.\left(-6\right)\). Từ đó suy ra các kết quả :
\(\left(+22\right).\left(+6\right)\) \(\left(-22\right).\left(+6\right)\) \(\left(-22\right).\left(-6\right)\) \(\left(+6\right).\left(-22\right)\)
Xét \(22.\left(-6\right)=\left(-132\right)\) :
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(+22\right).\left(+6\right)=\left(+132\right)\\\left(+6\right).\left(-22\right)=\left(-132\right)\\\left(-22\right).\left(+6\right)=\left(-132\right)\end{matrix}\right.\)
(+22).(+6) = 132
(-22).(-6) = 132
(-22).(+6) = -132
(+6).(-22) = -132
(+22).(+6) = 132
(-22).(-6) = 132
(-22).(+6) = -132
(+6).(-22) = -132
-5 phần 22 -1+3 phần 2 - 6 phần 22