Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
Thiên An
3 tháng 7 2017 lúc 20:37

1. Với D là biến đếm, ta có quy trình bấm phím liên tục:

D=D+1:A=DxB-C-D:C=B:B=A

CALC giá trị C=1; B=2; D=2 bấm "=" liên tục

Kết quả: x12 = 5245546; x13 = 67751587; x14 = 943276658

2. Dùng máy tính tính được x=27; y=11; z=19  => A=?

Nguyễn Phúc Thiên
3 tháng 7 2017 lúc 21:01

Hướng dẫn cụ thể cách bấm bài 2 được ko bạn

Thiên An
3 tháng 7 2017 lúc 21:45

Bài 2 ta có  \(x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{5689}{210}\)

- B1: Tìm thương và số dư của 5689 cho 210

Tìm đc thương là 27 => x = 27  và dư 19

- B2: Tìm thương và dư của 210 cho 19

Tìm đc thương là 11 => y = 11 và dư 1

Đến khi thấy dư 1 thì dừng lại, số chia cũ là 19 chính là z = 19

Tô Mì
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
????
18 tháng 8 2023 lúc 12:18

=2

 

lequangtuan
18 tháng 8 2023 lúc 14:12

=2

Lê Song Phương
18 tháng 8 2023 lúc 14:43

\(2^x=5^y-624\)

\(\Leftrightarrow5^y=2^x+624\)

Nếu \(x\ge1,y\ge1\) thì vô lý do VT là số lẻ mà VP là số chẵn.

Nếu \(x=0\Rightarrow5^y=625\Rightarrow y=4\)

Nếu \(y=0\Rightarrow2^x=-623\), vô lý.

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)=\left(0;4\right)\) là cặp số duy nhất thỏa mãn ycbt.

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 5 2021 lúc 19:10

Bài 2 : 

Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-4\end{cases}}\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4+8=12\)

Ta có : \(T=x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)\)

\(=x_1^2-2x_2x_1+x_2^2-2x_1x_2=12+16=28\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Đức
Xem chi tiết
Ninh Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Duong Ngoc Tuyen
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
2 tháng 8 2019 lúc 16:42

320 chia hết cho x

180 chia hết cho x

460 chia hết cho x

=> x = ƯC(320;180;460)

Ư(320) mà lớn hơn 5 và bé hơn 30 là {8;10;16;20}

Ư(180) mà lớn hơn 5 và bé hơn 30 là {6;8;10;12;18}

Ư(460) mà lớn hơn 5 và bé hơn 30 là {10;20;}

Từ đó ta thấy x chỉ có thể là 10

Xyz OLM
2 tháng 8 2019 lúc 16:44

Vì \(\hept{\begin{cases}320⋮x\\180⋮x\\460⋮x\end{cases}}\)=> \(x\inƯC\left(320;180;460\right)\);\(\left(5\le x\le30\right)\)

Mà 320 = 27 .5

      180 = 22 .32 .5

      460 = 22 .5 . 23

=> ƯCLN(320 ;180 ; 460) = 22 . 5 = 20

Mà ƯC(320 ; 180 ; 46) = Ư(20) \(\in\){1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Lại có : \(5\le x\le30\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;10;20\right\}\)

Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết

2,Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13