Những câu hỏi liên quan
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 19:35

Hai đường thẳng đã cho song song khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\3m+2\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm1\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-1\)

Bình luận (1)
vi lê
Xem chi tiết
Cù Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
25 tháng 3 2022 lúc 8:06

Để hai đường thẳng song song mà không trùng nhau thì điều kiện cần và đủ là : 

\(\hept{\begin{cases}m=1\\3m+2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}m=1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cù Thị Thu Trang
31 tháng 3 2022 lúc 14:55
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Bảo Châm
6 tháng 4 2022 lúc 20:26

ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ro Meo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 13:23

a: Để hai đường song thì

3m^2+1=4m và m^2-9<>-m-5

=>m^2+m-4<>0 và 3m^2-4m+1=0

=>(m-1)(3m-1)=0

=>m=1 hoặc m=1/3

b: Đểhai đường cắt nhauthì 3m^2-4m+1<>0

=>m<>1 và m<>1/3

c: Khi m=2 thì (d1): y=8x-7; (d2): y=13x-5

Tọa độ giao điểm là:

13x-5=8x-7 và y=8x-7

=>5x=-2 và y=8x-7

=>x=-2/5 và y=-16/5-7=-51/5

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 8:22

\(\left(1\right)\cap\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+5\ne2m+1\\-2m+3\ne3m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\m\ne\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)//\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+5=2m+1\\-2m+3\ne3m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=4\\ \left(1\right)\equiv\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+5=2m+1\\-2m+3=3m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thảo Nguyên
15 tháng 11 2021 lúc 8:34

a). Để hai hàm số cắt nhau thì:

   a≠a'⇒ m+5=2m+1

⇔ m+5=2m+1

⇔ m-2m=1-5

⇔  -m    = -4

⇔  m     = 4.

Vậy hai hàm số cắt nhau khi m =4.

b). Để hai hàm số song song khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=2m+1\\-2m+3=3m\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}m=-4\\m\ne\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy hai hàm số đó song song khi m=-4; m≠\(\dfrac{3}{5}\).

c). Để hai hàm số trùng nhau khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b=b'\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=2m+1\\-2m+3=3m\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}m=-4\\m=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy hai hàm số đó trùng nhau khi m=-4; m=\(\dfrac{3}{5}\).

 

 

Bình luận (0)
Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 7 2023 lúc 11:36

a, Để đường thẳng y = (m+ 2)\(x\) + 3 và y = (3m + 1)\(x\) - 5 song song với nhau ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=3m+1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

 ⇒ 3m - m = 2 - 1

      2m = 1

        m = \(\dfrac{1}{2}\)

b, Hai đường thẳng cắt nhau khi:

m +2 \(\ne\) 3m + 1

3m - m \(\ne\) 2 - 1

 2m  \(\ne\) 1

 m \(\ne\) \(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2019 lúc 9:24

Để hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau thì:  − 1 = m 2 − 2 m + 2 ≠ 3 ⇔ m 2 = 1 m ≠ 1 ⇔ m = ± 1 m ≠ 1 ⇔ m = − 1

Vậy m = -1 là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)
Cherry Blosson
Xem chi tiết
My Lê
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

a, để d đi qua M(1;-2) thì x=1; y=-2, nên thế vào ta được:

  -2=(m-2)*1+3m+1

=>m=-1/4

b, để d// với đường thẳng y=x-5 thì a=a,,; b\(\ne\)b,, tức là

                  m-2=1=>m=3

Và               3m+1\(\ne\)-5 =>m\(\ne\)-2

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 14:04

a: Để hàm số y=(2m+3)x-2m+5 nghịch biến trên R thì 2m+3<0

=>2m<-3

=>\(m< -\dfrac{3}{2}\)

b: Để (d)//(d1) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m+3=3m-2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-m=-5\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=5\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=5

c: Thay y=5 vào y=3x-1, ta được:

3x-1=5

=>3x=6

=>x=6/3=2

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

\(2\left(2m+3\right)-2m+5=5\)

=>\(4m+6-2m+5=5\)

=>2m+11=5

=>2m=-6

=>m=-6/2=-3

d: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m+3\right)x-2m+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(2m+3\right)=2m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{2m-5}{2m+3}\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(\dfrac{2m-5}{2m+3};0\right)\)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}\right)^2}=\left|\dfrac{2m-5}{2m+3}\right|\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(2m+3\right)-2m+5=0\left(2m+3\right)-2m+5=-2m+5\end{matrix}\right.\)

=>\(B\left(-2m+5;0\right)\)

\(OB=\sqrt{\left(-2m+5-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(-2m+5\right)^2}=\left|2m-5\right|\)

Vì Ox\(\perp\)Oy

nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot\left|2m-5\right|\cdot\dfrac{\left|2m-5\right|}{\left|2m+3\right|}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}\)

Để \(S_{AOB}=1\) thì \(\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=1\)

=>\(\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=2\)

=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left|2m+3\right|\)

=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left(2m+3\right)\)

=>\(4m^2-20m+25-4m-6=0\)

=>\(4m^2-24m+19=0\)

=>\(m=\dfrac{6\pm\sqrt{17}}{2}\)

Bình luận (0)