Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 16:29

Hàm số y = -1,5 x 2  có a = -1,5 < 0

Vậy hàm số đồng biến trong khoảng x < 0, nghịch biến trong khoảng x > 0

Suy ra : f(-1,5) < f(-0,5), f(0,75) > f(1,5)

Nguyễn văn a
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mong
10 tháng 4 2018 lúc 6:30

tìm x , biết :

a . 1,5 . x + 2,5 = 1

\(1,5.x=-1,5\)

\(x=\dfrac{-1,5}{1,5}\)

\(x=-1\)

b . ( 0,5 . x - 1,3 ) : 0,5 = -1,7

\(0,5.x-1,3=-0,85\)

\(0,5x=-2,15\)

\(x=\dfrac{-2,15}{0,5}\)

\(x=-4,3\)

c . 1,75 .x - 1,5 . x = 0,84

\(x\left(1,75-1,5\right)=0,84\)

\(x.0,25=0,84\)

\(x=3,36\)

d . x + 75% . x + 125% = 1

\(x+\dfrac{75}{100}.x+\dfrac{125}{100}=1\)

\(x+\dfrac{3}{4}.x+\dfrac{5}{4}=1\)

\(x+\dfrac{3}{4}.x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x.\left(1+\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{1}{4}\)

\(x.1,75=-\dfrac{1}{4}\)

\(x=-\dfrac{1}{7}\)

e . x - 25% .x + 75% = 1

\(x-\dfrac{25}{100}.x+\dfrac{75}{100}=1\)

\(x-\dfrac{1}{4}.x+\dfrac{3}{4}=1\)

\(x-\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{1}{4}\)

\(x.\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(x.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{3}\)

f . | x - 1,5 | = 2,37

TH1 : \(x-1,5=2,37\)

\(x=2,37+1,5\)

\(x=3,87\)

TH2 : \(x-1,5=-2,37\)

\(x=-2,37+1,5\)

\(x=-0,87\)

Dung Thuỳ
Xem chi tiết
Lim Nayeon
14 tháng 6 2018 lúc 10:41

đầu bài mình ko chép nhé

=[(-30,27-9,72) x 0,5] : [(3,116+1,884) x 0,8]

=[-39,99 x 0.5] : [5 x 0,8]

=(-19,995) : 4

=-4,99875

chúc bạn học tốt nha

=

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Đức Phạm
12 tháng 6 2017 lúc 7:49

\(\frac{1-0,5.\left(3,84-2,4\right)\div0,8}{\frac{4}{5}-\left(1\frac{1}{3}-2\frac{1}{6}\right)-1,5}\)

\(=\frac{0,5.1,44\div0,8}{\frac{2}{15}}\)

\(=\frac{\frac{9}{10}}{\frac{2}{15}}=\frac{27}{4}=6,75\)

Hưng Võ Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:22

Ta có: \(A=\dfrac{1-0.5\cdot\left(3.84-2.4\right):0.8}{\dfrac{4}{5}-\left(1\dfrac{1}{3}-2\dfrac{1}{6}\right)-1.5}\)

\(=\dfrac{1-0.5\cdot1.44:0.8}{\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{13}{6}\right)-\dfrac{3}{2}}\)

\(=\dfrac{1-0.9}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{0.1}{\dfrac{2}{15}}=\dfrac{3}{4}\)

Giải:

A=1-0,5.(3,84-2,4):0,8 / 4/5-(1 1/3 - 2 1/6)-1,5

A=1-0,5.1,44:0.8 / 4/5-(4/3-13/6)-3/2

A=1-0.9 / 4/5-(-5/6)-3/2

A=0.1 / 2/15

A= 1/10 : 2/15

A=3/4

Chúc bạn học tốt!

nguyễn khả như
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
5 tháng 1 2016 lúc 11:03

2,8+1,6.0,5=2,8+8,8 =3,6

1,5+4=5,5

tự làm đi

Minh Hiền
5 tháng 1 2016 lúc 11:03

2,8 + 1,6 x 0,5 = 2,8 + 0,8 = 3,6

1,5 + 0,8 x 5 = 1,5 + 4 = 5,5

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}\times\frac{1}{2}=\frac{1}{3}+\frac{1}{10}=\frac{10+3}{30}=\frac{13}{30}\)

Đoàn Kim Chính
5 tháng 1 2016 lúc 11:08

cau 1 bang 2,2

cau 2 bang 11,5

cau 3 bang 4/15

tick nha 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2018 lúc 14:38

– Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị (0,5)2. Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (0,5)2

– Để ước lượng giá trị (-1,5)2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị (-1,5)2. Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (-1,5)2

– Để ước lượng giá trị (2,5)2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị (2,5)2. Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (2,5)2

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).

Vậy (0,5)2 = 2,25 ; (-1,5)2 = 2,25 ; (2,5)2 = 6,25.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2019 lúc 12:28

a) Ta có bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị hàm số :

Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số  y   =   x 2 .

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

c)

– Để ước lượng giá trị ( 0 , 5 ) 2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị  ( 0 , 5 ) 2 . Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( 0 , 5 ) 2

– Để ước lượng giá trị ( - 1 , 5 ) 2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị  ( - 1 , 5 ) 2 . Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( - 1 , 5 ) 2

– Để ước lượng giá trị ( 2 , 5 ) 2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị  ( 2 , 5 ) 2 . Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( 2 , 5 ) 2

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).

Vậy  ( 0 , 5 ) 2   =   2 , 25   ;   ( - 1 , 5 ) 2   =   2 , 25   ;   ( 2 , 5 ) 2   =   6 , 25 .

d)

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 3 ) 2   =   3 . Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 7 ) 2   =   7 . Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Ta có :   ( √ 3 ) 2   =   3   ;   ( √ 7 ) 2 =   7

⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số  y   =   x 2

Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.

Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.

Trang Nguyễn
Xem chi tiết