Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2021 lúc 8:36

Lời giải:
Theo công thức hằng đẳng thức thì:

$a^n-b^n=(a-b)(a^{n-1}+a^{n-2}b+....+ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a-b$ (đpcm)

Với $n$ lẻ:

$a^n+b^n=(a+b)(a^{n-1}-a^{n-2}b+....-ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a+b$ (đpcm)

Phan Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Nghĩa Trần
Xem chi tiết
Linh Ngô
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 6 2016 lúc 15:55

A = a3 - a

A = a.(a2 - 1)

A = a.(a-1).(a+1)

A = (a-1).a.(a+1)

Vì (a-1).a.(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a-1).a.(a+1) chia hết cho 2 và 3

Do (2,3) = 1 => (a-1).a.(a+1) chia hết cho 6 => A chia hết cho 6

Câu A lm đc thì các câu B,C,D trở nên rất đơn giản

B = a3 - a + 6a

Do a3 - a chia hết cho 6, 6a chia hết cho 6

=> B chia hết cho 6

C = a3 + 11a

C = a3 - a + 12a

Do a3 - a chia hết cho 6, 12a chia hết cho 6

=> C chia hết cho 6

D = a3 - 19a

D = a3 - a - 18a

Do a3 - a chia hết cho 6, 18a chia hết cho 6

=> D chia hết cho 6

Nguyễn Ngọc Bích
25 tháng 6 2016 lúc 15:48

giúp mk nha mấy bn

Ngô Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Quang Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
15 tháng 12 2021 lúc 16:33

b) a(a+1)(a+2)

+) Giả sử a là số lẻ

=> a+1 là số chẵn và chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

+) Giả sử a là số chẵn

=> a chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 với mọi a thuộc N     (1)

+) Giả sử a không chia hết cho 3 nên a chia 3 dư 1 hoặc dư 2

Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 với mọi a thuộc N       (2)

Từ (1) và (2) => a(a+1)(a+2) chia hết cho  2 và 3 với mọi a thuộc N

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
15 tháng 12 2021 lúc 16:43

a) 1980a - 1995b

Ta có: 1980a luôn có chữ số tận cùng là 0 vì 0 nhân với số nào cũng đều có chữ số tận cùng là 0

 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 0 nếu b là số chẵn và ngược lại, 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 5 nếu b là số lẻ

Từ đó => 1980a-1995b có tận cùng là : 0-5 = 5 hoặc 0-0= 0

Mà số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5

Vậy 1980a-1995b chia hết cho 5 với mọi a,b thuộc N     (1)

Ta có:  1980 chia hết cho 3 => 1980a cũng chia hết cho 3 với mọi a

             1995 chia hết cho 3 => 1995b cũng chia hết cho 3 với mọi b

Vậy 1980a-1995b chia hết cho 3 với mọi a,b thuộc N      (2)

Từ (1) và (2) => 1980a-1995b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b thuộc N

=> ĐPCM

_HT_

Khách vãng lai đã xóa