Những câu hỏi liên quan
Ẩn Danh
Xem chi tiết
Ẩn Danh
18 tháng 12 2021 lúc 20:58

help vs

 

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
12 tháng 12 2021 lúc 11:20

Các loài động vật đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt là nhờ chúng có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi, cá nhà táng...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo tuyết, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.

tick mình nha

Bình luận (4)

Tham khảo 

undefinedundefined

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
12 tháng 12 2021 lúc 19:10

Các loài động vật đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt là nhờ chúng có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi, cá nhà táng...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo tuyết, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.

tick mình nha

Bình luận (0)
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
29 tháng 12 2020 lúc 16:43

Môi trường hoang mạc:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước

+ Tăng cường dự trữ và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+ Rút ngắn chu kì sống

+ Lá biến thành gai

- Động vật

+ Vùi mình trong cát, hốc đá

+ Có khả năng chịu khổ cực

Môi trường đới lạnh:

- Thực vật

+ Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi

+ Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn rêu và địa y

- Động vật

+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước

+ Một số khác ngủ đông hay di cư để tránh rét

+ Sống đông đúc thành đàn để sưởi ấm cho nhau

Bình luận (0)
Nim RobloxYt
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:57

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Bình luận (0)
Mi Trà
Xem chi tiết
zero
5 tháng 5 2022 lúc 20:31

refer

- Đặc điểm của động vật đới lạnh 

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 

Bình luận (0)
animepham
5 tháng 5 2022 lúc 20:32

- Đặc điểm của động vật đới lạnh 

tham khảo* Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

Bình luận (0)
hoang long
5 tháng 5 2022 lúc 20:35

- Đặc điểm của động vật đới lạnh 

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

Bình luận (0)
249abc
Xem chi tiết
Sun ...
30 tháng 12 2021 lúc 21:59

TK

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Bình luận (0)

Tham khảo:

Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
30 tháng 12 2021 lúc 22:00

Tham khảo :
 

Giun đũa (danh pháp hai phần: Ascaris lumbricoides) là một loài giun ký sinh trong ruột non người, nhất là ở trẻ em. Khoảng 1/4 dân số trên Trái Đất này bị giun đũa ký sinh, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột & tắc ống mật.[2] Tỷ lệ người mang giun đũa có khác nhau tùy theo vùng, ở vùng ôn đới số người bị giun đũa ký sinh có phần giảm đi và bệnh cũng có phần nhẹ, còn ở vùng nhiệt đới thì bệnh giun đũa còn đang hoành hành, đặc biệt là ở trẻ em. Nó có thể đạt chiều dài đến 35 cm.[3] Giun đũa ở trong ruột chiếm đoạt các chất dinh dưỡng của cơ thể. Chúng gây ra tình trạng rối loạn tiêu hoá và rối loạn thần kinh ở trẻ nhỏ. Giun đũa còn làm suy yếu bệnh nhân do chiếm đoạt chất dinh dưỡng trong ruột người bệnh.

Mục lục1Cấu tạo ngoài2Cấu tạo trong và di chuyển3Dinh dưỡng4Sinh sản4.1Cơ quan sinh dục4.2Vòng đời giun đũa5Các biện pháp phòng tránh6Chú thích7Tham khảoCấu tạo ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ thể giun đũa hình ống, có kích thước giống như một chiếc đũa (khoảng 25 cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Cấu tạo trong và di chuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Thành cơ thể có lớp biểu bì & lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài & cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường ký sinh.

Dinh dưỡng[sửa | sửa mã nguồn]

Giun đũa có hầu phát triển giúp đưa chất dinh dưỡng nhanh và nhiều theo một chiều theo ống ruột từ miệng đến hậu môn.

Sinh sản[sửa | sửa mã nguồn]Cơ quan sinh dục[sửa | sửa mã nguồn]

Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể.

Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày). Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét.

Vòng đời giun đũa[sửa | sửa mã nguồn]

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến dạ dày ấu trùng chui ra, xuống ruột non, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức ký sinh ở đấy.

Các biện pháp phòng tránh[sửa | sửa mã nguồn]Nên rửa sạch, nấu chín và bóc vỏ các loại hoa quả, rau sống trước khi ăn.Tẩy giun định kì 2 lần mỗi năm.Không sử dụng phân tươi để bón các loại cây trồng.Không phóng uế bừa bãi.Rửa tay bằng nước và xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Nên ăn bằng thìa, nĩa, đũa, không ăn bốc bằng tay.Có hệ thống xử lí nước thải hiệu quả.

 

Bình luận (0)
người yêu XUgiang hồ :]
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa
24 tháng 12 2021 lúc 22:20

ND 1

a, Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc

+Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến ở các châu lục Á, Phi, Mỹ, Oxtraylia

+Khí hậu: Khô hạn, lượng mưa rất ít, độ bốc hơi lớn, biên độ nhiệt dao động lớn

-Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ẩm, mùa hạ rất nóng

- Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh

+ Cảnh quan: bao phủ là cồn cát và sỏi đá

-         Vấn đề ở môi trường: hoang mạc ngày càng mở rộng

b, Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật

+ Thực vật: hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng). Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.

+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu ... )

Bình luận (0)
Lê Nhungg
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 20:40

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước: 
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước 
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) 
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. 
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 20:41

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : 
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể) 
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) 
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) 
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển) 
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 20:44
Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đơi sống bay lượn

-Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp

- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc

- Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có 3 ngón trước và 1 ngón sau

- Tuyến phao câu tiết ra chất nhờn, cổ dài khớp đầu với thân

Bình luận (0)
TITANIC Số 2
Xem chi tiết