Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi khánh toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:25

a: Xét tứ giác ADCH có

M là trung điểm chung của AC và HD

góc AHC=90 độ

Do đó: ADCH là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADHE có

AD//HE

AD=HE

Do đó: ADHE là hình bình hành

 

Pro Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 21:15

a: Xét tứ giác AEIF có 

\(\widehat{AEI}=\widehat{AFI}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEIF là hình chữ nhật

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Bùi Minh Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:04

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

Đặng Hùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 15:57

undefined

undefined

undefined

Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Ari chan
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 1 2022 lúc 16:00

a) Xét tứ giác AMCK:

I là trung điểm của AC (gt).

I là trung điểm của MK (K là điểm đối xứng với M qua I).

Mà \(\widehat{AMC}=90^o\left(AM\perp BC\right).\)

=> Tứ giác AMCK là hình chữ nhật (dhnb).

b) Xét tam giác ABC cân tại A: AM là đường cao (gt).

=> AM là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

=> M là trung điểm của BC.

=> BM = MC.

Ta có: AK = MC (Tứ giác AMCK là hình chữ nhật).

          BM = MC (cmt).

=> AK = MC = BM.

Ta có: AK // MC (Tứ giác AMCK là hình chữ nhật).

=> AK // BM.

Xét tứ giác AKMB:

AK // BM (cmt).

AK /= BM (cmt).

=> Tứ giác AKMB là hình bình hành (dhnb).

c) Tứ giác AMCK là hình vuông (gt).

=> AK = AM (Tính chất hình vuông).

Mà AK = BM (cmt).

=> AM = BM = AK.

Mà BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (M là trung điểm BC).

=> AM = BM = AK = \(\dfrac{1}{2}\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A: 

AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (cmt).

=> Tam giác ABC vuông cân tại A.

LongHoang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
25 tháng 11 2021 lúc 16:17

lỗi r

 

Trường Nguyễn Công
25 tháng 11 2021 lúc 16:18

lỗi ảnh

Nguyễn Phương
25 tháng 11 2021 lúc 16:29

A B C H E I Xét △AIE Và △CIH có

      IA=IC(gt)

      IH=IE(gt)

     ^AIE=^CIH(đối đỉnh)

⇒△AIE =△CIH(c-g-c)

⇒AE=HC(2 cạnh tương ứng)

⇒^IAE=^ICH(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này có vị trí so le trong

⇒AE // HC

Xét tứ giác AHCE có AE // HC (cmt)

                                 AE=HC

⇒AHCE là hình bình hành có ^AHC=900

⇒AHCE là hình chữ nhật

Lê Thị Xuân Trân
Xem chi tiết