Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2017 lúc 3:01

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

      (4)Đúng. Khái niệm môi trường sống.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2018 lúc 2:01

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

     (4) Đúng. Khái niệm môi trường sống

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 1 2018 lúc 12:52

Đáp án D

Phát biểu không đúng là D, Sinh vật có tổ chức cơ thể càng cao chưa chắc có vùng phân bố rộng vì những sinh vật có tổ chức cơ thể đơn giản như các vi sinh vật thì có vùng phân bố rộng hơn các sinh vật tổ chức cao

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2017 lúc 11:03

Đáp án D

Phát biểu không đúng là D, Sinh vật có tổ chức cơ thể càng cao chưa chắc có vùng phân bố rộng vì những sinh vật có tổ chức cơ thể đơn giản như các vi sinh vật thì có vùng phân bố rộng hơn các sinh vật tổ chức cao

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2019 lúc 8:37

Đáp án D

Phát biểu không đúng là D, Sinh vật có tổ chức cơ thể càng cao chưa chắc có vùng phân bố rộng vì những sinh vật có tổ chức cơ thể đơn giản như các vi sinh vật thì có vùng phân bố rộng hơn các sinh vật tổ chức cao

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 10:13

Chọn C.

Sinh vật có tổ chức cơ thể sống càng cao thì phân bố càng rộng => sai.

Ví dụ vi khuẩn là loài có tổ chức cơ thể bậc thấp nhưng phân bố ở rất nhiều nơi, kể cả ở gần miệng núi lửa nó vẫn có thể tồn tại được, hay trong điều kiện môi trường nước rất mặn, trong khi đó con người được coi là cơ thể sống có tổ chức cao nhất không thể sống ở đó được.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2017 lúc 3:58

Đáp án D

 

Các phát biểu đúng là  (1) (2) (3) (4) (5) 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 13:41

Các kết luận đúng: (1).

Môi trường bao gồm đất, khí quyển, nước và môi trường sinh vật; có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.

Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.

Chọn A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2019 lúc 17:33

Đáp án B

(1) đúng, ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

(2) sai, (3) và (4) đúng:

- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật.

- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái cơ bản:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Trong đó con người là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 6:40

Đáp án A.

Cả 4 phát biểu đều không đúng.

- I sai: Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ với môi trường thông qua hai quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất.

  Hệ sinh thái là một hệ mở và tự điều chỉnh vì hệ tồn tại dựa vào nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường: hoạt động của hệ tuân theo các quy luật nhiệt động học, trước hết là quy luật bảo toàn năng lượng. Trong giới hạn sinh thái của mình, hệ có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng của mình.

- II sai: Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng, một hệ sinh thái có thể nhỏ như một giọt nước ao, một bể cả cảnh và hệ sinh thái lớn nhất là Trái Đất. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường, tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản nhất, đều được coi là một hệ sinh thái.

- III sai: Hệ sinh thái giống như một cơ thể, quần thể hay quần xã sinh vật, đều có giới hạn sinh thái nhất định. Nếu các nhân tố môi trường tác động lên nó trong giới hạn mà nó chịu đựng, hệ sẽ phản ứng một cách thích nghi bằng các sắp xếp lại các cấu trúc của nó, thông qua các mối quan hệ thuận nghịch để duy trì trạng thái cân bằng. Nếu tác động vượt quá giới hạn cho phép, hệ không chống trả được, sẽ suy thoái và biến đổi sang một dạng mới.

IV sai: Một hệ sinh thái bao gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vật chất vô sinh và hữu sinh.