Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2018 lúc 4:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
Xem chi tiết
Liêm
12 tháng 12 2017 lúc 18:56

Câu1: Nhện chăng lưới bằng núm tuyến tơ,bắt mồi băng kìm và giữ mồi bằng chân

Câu2: Giun tròn:cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

Giun đốt:Cơ thể phân đốt 
Có khoang cơ thể chính thức
Bắt đầu có hệ tuần hoàn
Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thánh cơ thể
Hô hấp qua mang hoăc da

Giun dẹp: Cơ thể dẹp ,đối xứng hai bên.
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

Bình luận (0)
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 21:26

Đáp án: B

Bình luận (0)
nhung olv
6 tháng 1 2022 lúc 21:27

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 21:27

B

Bình luận (0)
nguyên phan
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

Bình luận (0)
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

Bình luận (2)
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:13

Câu 31: D

Bình luận (0)
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 1 2022 lúc 20:57

B

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 20:57

B

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
6 tháng 1 2022 lúc 20:57

B

Bình luận (0)
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 16:58

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên  tương tự với giáp xác.

Bình luận (3)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 16:58

Tham khảo cấu tạo của lớp nhện là

Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.

Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.  

Bình luận (0)
Lei Bùi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:04

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 16:05

3;1;4;2

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 16:05

4-1-3-2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2017 lúc 12:57

Đáp án C
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (0)