Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mèo Dương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 10 2023 lúc 6:19

\(sin\widehat{EFG\: }=\dfrac{EG}{FG}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\widehat{EFG\: }\simeq48,6^o\)

Mèo Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 10 2023 lúc 22:21

sin EFG = GE/GF = 3/8

⇒ ∠EFG ≈ 22⁰1´

Chọn A

Minh Hiếu
18 tháng 10 2023 lúc 6:20

\(sinEFG=\dfrac{EG}{FG}=\dfrac{3}{8}\)

\(\widehat{EFG\: }\simeq22^o\)

=> Chọn C

Đỗ Vũ Nhật Anh
Xem chi tiết
Duy Nghĩa Hoàng
15 tháng 11 2021 lúc 21:58

Giống mình làm

 

Nguyễn Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
27 tháng 8 2023 lúc 20:52

Gọi số cần tìm có dạng \(\overline{abc}\)

Chọn a từ tập \(\left\{1;2;3;...;9\right\}\): có 9 cách chọn

Chọn b từ tập \(\left\{0;1;2;3;...;9\right\}\): có 10 cách chọn

Chọn c từ tập \(\left\{0;5\right\}\): có 2 cách chọn.

Vậy ta có: \(9.10.2=180\left(tnđb\right)\)

Nguyễn Xuân Thành
27 tháng 8 2023 lúc 20:53

Thoả mãn đề bài nhé

Nguyễn Đăng Nhân
27 tháng 8 2023 lúc 20:54

Đã là số nguyên tố có 3 chữ số rồi mà còn chia hết cho 5. Theo định nghĩa thì số nguyên tố chỉ có 2 ước 1 và chính nó. chỉ có số 5 là đáp ứng yêu cầu nhưng chúng cũng chỉ có 1 chữ số.

Ở đây ta sẽ đếm số nguyên có 3 chữ số chia hết cho 5.

Số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 100

Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 995

Số phần tử của dãy: \(\dfrac{\left(995-100\right)}{5}+1=180\left(số\right)\)

Chọn đáp án B

cà thái thành
Xem chi tiết

5b

a)\(\widehat{ADC}>\widehat{ABC}\)

b)\(\widehat{BOC}>\widehat{BAC}\)

7b

Theo định lí tổng ba góc trong 1 tam giác ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà \(\widehat{B}\)là góc tù => \(\widehat{B}>90^o\)

Tổng 3 góc trg 1 tam giác = 180 độ => A + C = 180 - B

(Giả sử góc B = 80 độ và A = C thì ta có A + C = 180 - 80 = 90 => A = C = 100/2 = 50 độ)

Từ trên suy ra góc A và góc C là 2 góc nhọn

Khách vãng lai đã xóa
cà thái thành
14 tháng 11 2019 lúc 15:38

bài 7b

B>90

mà sao B=80

Khách vãng lai đã xóa

xin lỗi mik sửa

Giả sử góc B = 100 độ và A = C thì ta có A + C = 180 - B = 180 - 100 = 80 => A = C = 80/2 = 40

#Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thiên Thiên Chanyeol
4 tháng 3 2016 lúc 9:29

 A = 82

B= 60 

c= 38

can ngoc huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Huỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 21:58

ai tích mình lên 10 cái mình tích người đó cả tháng

Trương Chí Kiêng
23 tháng 11 2015 lúc 22:00

Phạm Huy Hoàng ???

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2018 lúc 7:28

    + Khi truyền từ môi trường từ (1) vào môi trường (2)

n1.sini = n2.sinr12 (∗)

    + Khi truyền từ môi trường từ (1) vào môi trường (3)

n1.sini = n3.sinr13 (∗∗)

Trong đó: r12 = 45o; r13 = 30o

    + Khi truyền từ môi trường từ (2) vào môi trường (3)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ (∗) và (∗∗) suy ra: n2.sinr12 = n3.sinr13

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ (∗∗∗) Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Góc tới i chưa biết ⇒ không tính được góc khúc xạ r23.

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 11:52

    + Khi truyền từ môi trường từ (1) vào môi trường (2)

n1.sini = n2.sinr12 (∗)

    + Khi truyền từ môi trường từ (1) vào môi trường (3)

n1.sini = n3.sinr13 (∗∗)

Trong đó: r12 = 45o; r13 = 30o

    + Khi truyền từ môi trường từ (2) vào môi trường (3)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ (∗) và (∗∗) suy ra: n2.sinr12 = n3.sinr13

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ (∗∗∗) Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Góc tới i chưa biết ⇒ không tính được góc khúc xạ r23.

Đáp án: D

Đặng Viết Tâm
Xem chi tiết