Những câu hỏi liên quan
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Tongthiyen
Xem chi tiết
toanquyen
Xem chi tiết
pham thi le quyen
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
26 tháng 3 2017 lúc 18:10

a) Để A = \(\frac{n+1}{n-3}\) là phân số thì \(n-3\ne0\)hay\(n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì:

 \(n+1⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n-3\right)⋮n-3\) hay\(4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(4\right)}\)

\(\Rightarrow n\in\){4;2;5;1;7;-1}

Bình luận (0)
Nguyệt Vũ
Xem chi tiết

4n+5/2n-1 nguyên khi 

4n+5 \(⋮\)2n-1

hay 2(2n-1)+9 \(⋮\)2n-1

=>9 \(⋮\)2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(9) thuộc 1,-1,3,-3,9,-9

ta có 

2n-1     1        -1       3       -3        9          -9

2n       2         0       4         -2      10          -8

n         1        0          2       -1      5           -4

Bình luận (0)
Hoang Khanh Ly
Xem chi tiết
Cao Minh Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
18 tháng 3 2018 lúc 12:31

a, \(A=\frac{n-1}{n+4}\) là phân số

\(\Leftrightarrow n+4\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-4\)

b,  \(A=\frac{n-1}{n+4}\inℤ\Leftrightarrow n-1⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4-5⋮n+4\)

      \(n+4⋮n+4\)

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

      \(n\inℤ\Rightarrow n+4\inℤ\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-9;1\right\}\)

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
18 tháng 3 2018 lúc 12:32

\(a)\) Để A là phân số  thì \(n+4\ne0\)\(\Rightarrow\)\(n\ne-4\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n-1}{n+4}=\frac{n+4-5}{n+4}=\frac{n+4}{n+4}-\frac{5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)

Để \(A\inℤ\) thì \(\frac{5}{n+4}\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(5⋮\left(n+4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(n+4\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)\(1\)\(-9\)

Vậy \(n\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Võ Huy Hoàng
18 tháng 3 2018 lúc 12:37

a và b

để n nguyên và là phân số

<=>n-1 chia hết cho n-4

<=>n-1-(n-4) chia hết cho n-4

<=>n-1-n+4 chia hết cho n-4

<=>5 chia hết cho n-4

<=>n-4 thuộc ước của 5

<=>ước của 5 là {1;-1;5;-5}

<=>n-4 thuộc {1;-1;5;-5}

<=>n thuộc {5;3;9;-1}

Vậy các số nguyên n cần tìm là 5;3;9;-1 là các số cần tìm để A là phân số và là 1 số nguyên

Bình luận (0)
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Đỗ Công Tùng
11 tháng 6 2017 lúc 13:02

Đặt UCLN(6n+1,2n-1)=d

2n-1 chia het cho d => 6n+1 chia het cho d

[(6n+5) - (6n+3)] chia het cho d

2 chia het cho d nhung 6n+5 va 6n+3 le

=> d=1.

Vậy n=1.

Bình luận (0)
nghia
11 tháng 6 2017 lúc 12:59

Để \(A=\frac{6n+5}{2n-1}\)có giá trị là số nguyên 

\(\Rightarrow6n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+8⋮2n-1\)

Do   \(3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow8⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Ta có bảng sau:

   2n-1   1   -1      2   -2   4   -4   8   -8
   n   1   0   3/2   -1/2   5/2   -3/2  9/2   -7/2

Do n cần tìm là số nguyên

=> n = { 1 ; 0 }

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
18 tháng 9 2017 lúc 20:44

Để A=6n+5/2n−1 có giá trị là số nguyên 

⇒6n+5⋮2n−1

⇒3(2n−1)+8⋮2n−1

Do   3(2n−1)⋮2n−1

⇔8⋮2n−1

⇔2n−1∈Ư(8)

⇔2n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8}

Ta có bảng sau:

   2n-1   1   -1      2   -2   4   -4   8   -8
   n   1   0   3/2   -1/2   5/2   -3/2  9/2   -7/2

Do n cần tìm là số nguyên

=> n = { 1 ; 0 }

Bình luận (0)