Những câu hỏi liên quan
anhbuon
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:15

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

anhbuon
24 tháng 11 2017 lúc 22:35

lac de a

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:15

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

Yeuphu
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
27 tháng 2 2018 lúc 20:03

A = ( -2015 ) x 2016 x ( -2017 ) x ( -2018 )

Vì A có số số nguyên âm là số lẻ nên khi nhân lại sẽ được số âm rồi sau đó nhân với số nguyên dương thì kết quả vẫn là số nguyên âm

Vì 2015  < 0 ; 2016 > 0 ; 2017 < 0 ; 2018 < 0 và A là số nguyên âm nên A < 0

B = ( -9 ) x ( -8 ) x ( -7 ) x ( -6 )

Vì B có số số nguyên âm là số chẵn nên khi nhân lại sẽ được số nguyên dương 

Vì 9 > 0 ; 8 > 0 ; 7 > 0 ; 6 > 0 và B là số nguyên dương nên B  > 0

C = ( -4 ) x ( -2 ) x 0 x 2 x 4 

Vì B có số 0 nên B = 0

Vậy : A < C < B

Yeuphu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Đức Hiếu Trần
Xem chi tiết
Vũ Thùy Lan
Xem chi tiết
Thu Uyen Nguyen
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:46

a: \(0.2=\dfrac{2}{10}\)

10>7

=>\(\dfrac{2}{10}< \dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{2}{7}>0.2\)

b: \(-\dfrac{1^5}{6}=\dfrac{-1}{6}=\dfrac{-3}{18}\)

\(\dfrac{8}{-9}=-\dfrac{16}{18}\)

mà -3>-16

nên \(-\dfrac{1^5}{6}>\dfrac{8}{-9}\)

c: \(\dfrac{2017}{2016}>1\)

\(1>\dfrac{2017}{2018}\)

Do đó: \(\dfrac{2017}{2016}>\dfrac{2017}{2018}\)

d: \(-\dfrac{249}{333}=\dfrac{-249:3}{333:3}=\dfrac{-83}{111}\)

e: \(\dfrac{5^1}{3}=\dfrac{5}{3}=\dfrac{15}{9}\)

\(\dfrac{4^8}{9}=\dfrac{65536}{9}\)

mà 15<65536

nên \(\dfrac{5^1}{3}< \dfrac{4^8}{9}\)

f: 13,589<13,612