Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Xuân Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 2 2023 lúc 22:07

 

b.ta chia B thành 10 nhóm mỗi nhóm có 6 hạng tử  \(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+....+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(B\text{=}2\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)

\(B\text{=}2.63+...+2^{56}.63\)

\(\Rightarrow B⋮63\)

\(\Rightarrow B⋮21\)

 

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 9 2021 lúc 14:56

A \(=\)\(1+2^1+2^2+...+2^{2007}\)

⇒2 A \(=\)\(2+2^2+...+2^{2007}+2^{2008}\)

2A - A \(=\)( \(2+2^2+...+2^{2007}+2^{2008}\) ) - ( \(1+2^1+2^2+...+2^{2007}\) )

A\(=\)\(2^{2008}-1\)

\(3A=3\left(2^{2008}-1\right)\)

      \(=3.2^{2008}-3\)

 

Lú Toán, Mù Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Ng Ngọc
14 tháng 8 2023 lúc 22:20

1.

a.\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2007}\)

\(2A=2+2^2+2^3+....+2^{2008}\)

b. \(A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)-\left(1+2^1+2^2+..+2^{2007}\right)\)

\(=2^{2008}-1\) (bạn xem lại đề)

 

2.

\(A=1+3+3^1+3^2+...+3^7\)

a. \(2A=2+2.3+2.3^2+...+2.3^7\)

b.\(3A=3+3^2+3^3+...+3^8\)

\(2A=3^8-1\)

\(=>A=\dfrac{2^8-1}{2}\)

 

3

.\(B=1+3+3^2+..+3^{2006}\)

a. \(3B=3+3^2+3^3+...+3^{2007}\)

b. \(3B-B=2^{2007}-1\)

\(B=\dfrac{2^{2007}-1}{2}\)

 

4.

Sửa: \(C=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6\)

a.\(4C=4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6+4^7\)

b.\(4C-C=4^7-1\)

\(C=\dfrac{4^7-1}{3}\)

 

5.

\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)

\(S=2^{2018}-1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 22:09

4:

a:Sửa đề: C=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6

=>4*C=4+4^2+...+4^7

b: 4*C=4+4^2+...+4^7

C=1+4+...+4^6

=>3C=4^7-1

=>\(C=\dfrac{4^7-1}{3}\)

5:

2S=2+2^2+2^3+...+2^2018

=>2S-S=2^2018-1

=>S=2^2018-1

Lê thị Dung
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
6 tháng 4 2017 lúc 8:07

Số số hạng của biểu thức A là: (40-21):1+1=20(số hạng)

Ta có : 1/21>1/40,1/22>1/40,1/23>1/40,...,1/40=1/40

      1/21+1/22+1/23+...+1/40>1/40+1/40+1/41+1/40+...+1/40( 20 số 1/40)

      A>1/40x20=1/2

      A>1/20  (1)

Lại có: 1/21=1/21,1/21>1/22,1/21>1/23,...,1/21>1/40

      1/21+1/21+1/21+...+1/21(20 số 1/21)>1/21+1/22+1/23+...+1/40

      1/21x20>A

      20/21>A.Mà 1>20/21

    1>A   (2)

Từ (1) và (2) ta có : 1/2<A<1(đpcm)

Vậy bài tôán đđcm

Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 4 2017 lúc 8:07

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng      \(\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng

\(\frac{1}{21}>\frac{1}{40}\)

\(\frac{1}{22}>\frac{1}{40}\)

\(.....\)

\(\frac{1}{40}=\frac{1}{40}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.....+\frac{1}{40}\)

\(1=\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 40 số hạng mà A chỉ có 20 số hạng 

\(\Rightarrow\frac{1}{2}< A< 1\)

Trần Gia Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
phạm văn quyết tâm
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 20:25

Ta có \(A=\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{39}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{41}+...+\frac{1}{59}\right)\)

\(A< \left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)\)

\(A< \frac{20}{20}+\frac{20}{40}\)

\(A< \frac{3}{2}\)

Đức Phan
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
21 tháng 2 2017 lúc 21:52

Bấm máy tính ra xấp xỉ 0,55 thì lớn hơn 0,5 chứ sao.Mình chỉ cm được lớn hơn 3 phần 7 thôi, mà 1 phần 2 bằng 3,5 phần 7