Câu 02:
Các thành phần cấu tạo chính của 1 nu cleotit gồm?
A.
Axit phôtphoric, đường đeô xyribo, bazơ nitric
B.
Axit phôtphoric, đường đeô xyribo, bazơ nitric
C.
Axit phôtphoric, đường đeôxyribo, nitơ
D.
Axit phôtphoric, đườngribo, nitơ
Câu1. Một gen có 70 vòng xoắn thì tổng số Nu (N ) là bao nhiêu?
A.
N = 700 nu
B.
N = 1400 nu
C.
N = 2100nu
D.
N = 1200 nu
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Các thành phần cấu tạo chính của 1 nu cleotit gồm?
A.
Axit phôtphoric, đường đeô xyribo, bazơ nitric
B.
Axit phôtphoric, đường đeô xyribo, bazơ nitric
C.
Axit phôtphoric, đường đeôxyribo, nitơ
D.
Axit phôtphoric, đườngribo, nitơ
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì những trường hợp nào sao đây là đúng?
A.
A+G=T+X
B.
A = G;T = X
C.
A+T=G+X
D.
A=G=T=X
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì những trường hợp nào sao đây là đúng?
A.
A+G=50%
B.
A+T=50%
C.
N=2A+3G
D.
A=G=T=X
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Đơn phân nào không cấu tạo nên ADN
A.
Ade nin
B.
Ti min
C.
Gua nin
D.
U ra xin
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Đơn phân nào không cấu tạo nên ARN
A.
Ade nin
B.
Ti min
C.
Gua nin
D.
U ra xin
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
ADN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào?
A.
Nguyên tắc bảo toàn
B.
Nguyên tắc bán bảo toàn , khôn mẫu và nguyên tắc bổ sung
C.
Nguyên bổ sung
D.
Nguyên tắc khuôn mẫu
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
ADN có chức năng gì?
A.
Truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân đến Ri bô xôm để tổng hợp Protein.
B.
lưu giữ thông tin di truyền và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào.
C.
Tổng hợp Protein.
D.
vận chuyển các a.a trong quá trình tổng hợp Protein.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
ARN được tổng hợp ở đâu và kì nào?
A.
Tổng hợp tại nhân ở kì đầu
B.
Tổng hợp tại nhân ở kì giữa
C.
Tổng hợp riboxom ở kì trung gian
D.
Tổng hợp tại nhân ở kì trung gian.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Tổng hợp Prôtêin gồm những thành phần nào tham gia?
A.
Riboxom gen ,ARN thong tin
B.
Riboxom, ARN thong tin, ARN vận chuyển
C.
Riboxom, ARN thong tin.
D.
Riboxom,ARN thông tin,ARN vận chuyển và gen.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 11:
Bản chất hóa học của gen là:
A.
ADN
B.
A xit nucleic
C.
ba zơ ni tric
D.
Protein
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 12:
Protein có chức năng gì?
A.
Cấu trúc nên tế bào
B.
xúc tác
C.
Điều hòa các quá trình trao đổi chất trong cơ thể
D.
cả 3 chức năng trên
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
ADN khác ARN ở điểm nào?
A.
là một hợp chất hưu cơ
B.
là một đa phân tử
C.
là một đại phân tử
D.
gồm 2 mạch xoắn kép
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Những tác nhân gây đột biến gen là gì?
A.
Do tác nhân vật lí ,hóa học của môi trường làm biến đổi các quá trình sinh lí bên trong tế bào .
B.
Do sự phân li không đều của nst trong phân bào.
C.
Do tác động cơ học làm đứt gãy cấu trúc nst
D.
Do sự phân li đồng đều của nst trong phân bào.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Ở người mất 1 đoạn nhr ở nst 21 gây bệnh gì?
A.
Hồng cầu lưỡi liềm
B.
bị Down.
C.
Ung thư máu.
D.
Hội chứng Tơcnơ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Đột biến gen xảy ra tại thời điểm nào?
A.
ở kì sau của phân bào khi nst phân li
B.
Khi nst duỗi xoắn
C.
Khi sao chép ADN
D.
Khi nst co xoắn cực đại ở kì giữa.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Đột biến gen và biến dị tổ hợp giống nhau ở diểm nào?
A.
Làm thay đổi cấu trúc của gen.
B.
Đều có ý nghĩa tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
C.
Đều di truyền
D.
B và C đều đúng
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Một chuỗi polypeptit hoàn chỉnh có 218 a.a. Hãy xác định số mã bộ ba trên ARN thông tin?
A.
220.
B.
218
C.
660
D.
654.
1B
2AB
3A
4A
5D
6B
7B
8B
9D
10B
11A
12D
13D
14A
15C
16C
17B
18C
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung II, III đúng.
Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Có 3 nội dung đúng.
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường
A. 3A. 3
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án A
Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung II, III đúng.
Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Có 3 nội dung đúng.
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
(1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
(2) Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ.
(3) Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là C5H10O4 ; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X.
(4) Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
(5) Trong một nuclêôtit có chứa 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án A
Nội dung 1 đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung 2, 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Nội dung 5 sai. Trong một nuclêôtit chỉ chứa một trong 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X
Có 3 nội dung đúng
Các thành phần cấu tạo chính của 1 nucleotit là gì?
A. Axit photphoric, đường deoxyribo, bazơ nitric.
B. Axit photphoric, đường ribo, bazơ nitric.
C. Axit photphoric, đường deoxyribo, nitơ.
D. Axit photphoric, đường ribo, nitơ.
A. Axit photphoric, đường deoxyribo, bazơ nitric.
A. Axit photphoric, đường deoxyribo, bazơ nitric.
Khi so sánh điểm khác nhau giữa cấu trúc ADN với cấu trúc ARN, người ta đưa ra một số nhận xét sau đây:
1. ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu trúc 1 mạch.
2 ADN có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn ARN thì không.
3 Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ nitơ khác với đơn phân của ARN.
4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án : C
Các đặc điểm khác nhau giữa AND và ARN gồm có
- ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu trúc 1 mạch.=> ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN, 1 và 4 đúng
- Đơn phân của ADN có đường là deoxyribose và có các bazo nito A, T , G , X. Đơn phân của ARN gồm có ribose và các bazow nito A, U, G , X => 3 đúng
2 Sai , trong tARN và rARN đều có hiện tượng bổ sung
Câu 2. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng được với (a) oxit, tạo thành axit. (b) oxit, tạo thành bazơ. (c) dung dịch axit, tạo thành muối và nước. (d) dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm các chất có thể tạo thành dung dịch ?
A. Đường, nước mắm, nước sôi để nguội.
B. Mì chính ( bột ngọt ), hạt tiêu, mì chính.
C. Đường, mì chính, muối tinh.
D. Dầu ăn, nước lọc, mì chính.
: Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa dung dịch bazơ và dung dịch muối là:
A.Muối mới tạo thành phải không tan.
B.Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải không tan.
C.Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải tan.
D. Ít nhất một trong các chất tạo thành phải không tan
: Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa dung dịch bazơ và dung dịch muối là:
A.Muối mới tạo thành phải không tan.
B.Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải không tan.
C.Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải tan.
D. Ít nhất một trong các chất tạo thành phải không tan