Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lehuytruong
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 22:09

Hãy nêu tên cơ đơn giản đã học mà dùng trong các công việc hoặc các dụng cụ sau:

- Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ sàn: ròng rọc

- Đưa 1 thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải: mặt phẳng nghiêng

- Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc: đòn bẩy

Dương Mạnh Thinh
23 tháng 1 2021 lúc 15:23

- ròng rọc

-mặt phẳng nghiêng

-đòn bẩy

 

châu hồng mỹ tiên
17 tháng 2 2021 lúc 10:58

ĐÁP ÁN LÀ:

 

(1) RÒNG RỌC

 

(2) MẶT PHẲNG NGHIÊNG

 

(3) ĐÒN BẨY

 

  CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

princess of the ice barr...
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Minh Quân 4a...
4 tháng 4 2016 lúc 17:48

Mình tán thành ý kiến của bạn

Nguyễn Ngọc Trâm
4 tháng 4 2016 lúc 17:52

ke bon tui ba ko k thi dung co xia mom vao .chuyen cua bon tui thi dung co quan tam. bon tui lam vi bon tui vao o nhuc bon tui chu co anh huong gi den ba dau?

bon tui lam vi muon biet ket qua cua bon tui dung hay sai thui. zo zien

Nguyễn Ngọc Trâm
4 tháng 4 2016 lúc 17:53

bon tui ko hieu cho ba do thi lam sao. ma co lien quan gi den ba dau ma ba fai ngan chan? dien dan nay la cua chung chu ko phai cua ba ma ba co quyen nha!!!!!!!!!!!!!!!!

Hán Thị THu Trang
Xem chi tiết
AlexPhan
31 tháng 1 2017 lúc 15:34

lực đẩy Acsimet ko khác nhau vì chúng có cùng v mà F = d.v

Nguyễn Hoàng Lan
8 tháng 3 2018 lúc 21:18

Ta có: Fa=d.V

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vao yếu tố:

-d: trọng lượng của chất lỏng mà vật bị nhúng chìm trong đó.

-V: thể tích phần vật bị nhúng chìm trong chất lỏng.

Vậy nên khi ta nhúng chìm 3 vật làm bằng các chất khác nhau, có cùng thể tích vào trong 1 chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng đều như nhau.

Tuyết Nga
Xem chi tiết
Trịnh Việt Anh
19 tháng 4 2016 lúc 18:20

- Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn -50oC.

- Ở nhiệt độ này, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo vì thủy ngân đông đặc ở nhiệt độ cao hơn -50oC.

Huỳnh Thanh Trúc
21 tháng 4 2016 lúc 20:52

cảm ơn nha ! hahahahahaha

 

tran dinh viet
Xem chi tiết
Murad M-TP Thần Tượng Họ...
1 tháng 11 2018 lúc 19:05

Câu này mình trả lời rồi , bạn xem lại haha

Phùng Tuệ Minh
3 tháng 11 2018 lúc 21:36

Có hai lực tác dụng lên quả cầu, đó là: trọng lực và lực kéo của sợi dây.

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực kéo của dây phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Quả cầu đứng yên chứng tỏ có hai lực cân bằng tác dụng lên quả cầu, và trọng lực và lực kéo của dây tác dụng lên vật có cường độ như nhau.

tran dinh viet
Xem chi tiết
Murad M-TP Thần Tượng Họ...
1 tháng 11 2018 lúc 19:04

- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu : Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất

- Những lực đó có phương và chiều :

+ Lực kéo của sợi dây : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ dưới lên trên

+ Lực hút của Trái Đất : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ trên xuống dưới

- Quả cầu đứng yên chứng tỏ hai lực đã tác dụng lên nó là hai lực cân bằng

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đinh Nguyên
Xem chi tiết
Đức Mạnh
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 19:40

viết có dấu xem nào