Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 18:30

Câu 46: A.

Câu 47: D.

Câu 48: B.

Câu 49: C.

Câu 50: A.

Yến 7.6Trương Hoàng
Xem chi tiết
Chuu
7 tháng 4 2022 lúc 19:13

THAM KHẢO:

Câu 1) thi Hương, thi Hội và thi Đình.

Câu 2) 

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

câu 3)Phủ Gia Định gồm hai dinh :

- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .

- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).

câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.

câu 5) Trương Phúc

câu 6) 

  Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công

 

 

 

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 5:09

refer

 

Câu 1:

thi Hương, thi Hội và thi Đình.

Câu 2 

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

câu 3

Phủ Gia Định gồm hai dinh :

- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .

- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).

câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.

câu 5

Trương Phúc

câu 6

  Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 10 2017 lúc 15:12

Chọn A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 16:14

Tham khảo

- Quá trình khai phá vùng đất phía Nam (thế kỉ XVI - XVIII)

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng được cử làm trấn thủ Thuận Hoá. Tới năm 1570, ông kiêm luôn trấn thủ Quảng Nam.

+ Năm 1597, Nguyễn Hoàng sai Lương Văn Chánh tổ chức đưa dân vào đất Phú yên ngày nay để khai hoang, lập ấp. Năm 1611, phủ Phú yên được thành lập.

+ Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía nam, tới Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bến Nghé, Sài Gòn,… khai hoang mở đất.

+ Năm 1693, phần đất của Chiêm Thành (Ninh Thuận, Bình Thuận) sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong.

+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt Phủ Gia Định.

+ Giữa thế kỉ XVIII, tại vùng đất phương Nam đã xuất hiện thêm nhiều thôn ấp mới.

- Quá trình thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa:

+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải.

+ Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.

Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:16

Tham khảo

- Quá trình khai phá vùng đất phía Nam (thế kỉ XVI - XVIII)

+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng được cử làm trấn thủ Thuận Hoá. Tới năm 1570, ông kiêm luôn trấn thủ Quảng Nam.

 

+ Năm 1597, Nguyễn Hoàng sai Lương Văn Chánh tổ chức đưa dân vào đất Phú yên ngày nay để khai hoang, lập ấp. Năm 1611, phủ Phú yên được thành lập.

+ Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía nam, tới Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bến Nghé, Sài Gòn,… khai hoang mở đất.

 

+ Năm 1693, phần đất của Chiêm Thành (Ninh Thuận, Bình Thuận) sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong.

+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt Phủ Gia Định.

+ Giữa thế kỉ XVIII, tại vùng đất phương Nam đã xuất hiện thêm nhiều thôn ấp mới.

- Quá trình thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa:

+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải.

  
Luong Nam Anh
Xem chi tiết
Dương Khánh Toàn
1 tháng 4 2016 lúc 10:32

lằng nhằng quá

Tiểu Sam Sam
1 tháng 4 2016 lúc 10:37

Đúng là dây mơ rễ má

Nhân
1 tháng 4 2016 lúc 10:53

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

nguyễn huy hải
Xem chi tiết
Bui Gia Huy
20 tháng 3 2016 lúc 15:06

nghe hay đấy

Nguyễn Thị Kim Phụng
20 tháng 3 2016 lúc 14:51

vần nhỉ. Hay đấy

Miyuki
20 tháng 3 2016 lúc 14:54

Hay quá!!!!!!!!!!!!!

VNTom221012
Xem chi tiết
dragon blue
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:28

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *

Sông Bến Hải (Quảng Trị).

Sông Gianh (Quảng Bình).

Sông La (Hà Tĩnh).

Không phải các dòng sông trên.

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Nhà Lê Sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp? *

Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Đặt phép quân điền.

Đặt chức quan viên lo về nông nghiệp.

Đặt phép lộc điền.

Vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Ông là ai? *

Lê Thánh Tông.

Lê Anh Tông.

Lê Thái Tông.

Lê Nhân Tông.

Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Văn học Đại Việt thời Lê Sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? *

Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.

Thể hiện lòng tự hào dân tộc.

Phê phán xã hội phong kiến.

Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.

Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 8:35

1.b

2.A

3.D

4.A

5.A

6.C

 

1.B

2.A

3.D

4.A

5.A

6.C

nguyen duy manh
Xem chi tiết
nguyen duy manh
23 tháng 2 2020 lúc 16:31

giaỉ thik đầy đủ giúp mik

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
18 tháng 3 2022 lúc 8:46

A

A