khái niệm định dạng đoạn văn bản
Câu 1: Hãy nêu khả năng định dạng đoạn văn bản. Về nguyên tắc, có thể xóa 1 đoạn văn bản mà không cần chọn đoạn văn bản đó có được không?
Câu 2: Trong soạn thảo Microsoft Word hãy nêu các thao tác gộp nhiều ô thành 1 ô?
Câu 3: Nêu khái niệm phần cứng máy tính? Lấy VD?
Câu 4: Trình bày di chuyển, đổi tên, xóa tệp hoặc thư mục bằng cách sử dụng bảng chọn.
Câu 5: Trình bày các thành phần cơ bản trong giao diện Windowns?
Câu 1:
- Những khả năng định dạng đoạn văn bản, đó là: căn lề, vị trí lề đoạn văn (so với lề trang), khoảng cách đến đoạn văn trước hoặc sau, định dạng đoạn đầu tiên, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
- Có thể xoá một đoạn văn mà không cần chọn đoạn văn đó bằng cách đặt con trỏ vào cuối đoạn văn muốn xóa và dùng phím Delete xóa từng kí tự một. Nhưng với những văn bản dài (tức là gồm nhiều trang màn hình thì việc xoá như vậy sẽ rất lâu và tốn thời gian.
Câu 1:
- Những khả năng định dạng đoạn văn bản, đó là: căn lề, vị trí lề đoạn văn (so với lề trang), khoảng cách đến đoạn văn trước hoặc sau, định dạng đoạn đầu tiên, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
- Có thể xoá một đoạn văn mà không cần chọn đoạn văn đó bằng cách đặt con trỏ vào cuối đoạn văn muốn xóa và dùng phím Delete xóa từng kí tự một. Nhưng với những văn bản dài (tức là gồm nhiều trang màn hình thì việc xoá như vậy sẽ rất lâu và tốn thời gian.
Câu 2:
Bạn bôi đen các ô muốn gộp => sau đó nhấn phải chuột tại vùng đã chọn => sau đó chọn vào Merge Cell để tiến hành gộp ô.
- biểu tượng để mở file văn bản?
- lệnh nào dùng để tìm kiếm và thay thế?
- khái niệm dịch sang văn bản?
- nêu múc đích của định dạnh văn bản?
- có mấy loại định dạng văn bản?
- nêu cách chọn hướng trang và lề trang?
- nêu cách chèn hình ảnh vào văn bản?
- nêu cách chèn thêm cột và chèn thêm hàng?
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng
Ý nào nói đúng nhất khái niệm về đoạn văn trong văn bản.
A. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
B. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
C. Thường biểu đạt một ý trọn vẹn.
D. Gồm cả A, B, C.
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của bản thân về nhận định: Quá trình tiếp nhận và biến đổi văn hóa của Sài Gòn- Gia Định-Thành phố Hồ Chí Minh có khái niệm là "hòa nhập không bị hòa tan"
(*) Khái niệm về đoạn văn
(*)Cách xây dựng đoạn văn
* Khái niệm về câu chủ đề
* Tìm hiểu về các đoạn văn , trong đó có :
- Khái niệm đoạn văn song hành :
- Khái niệm đoạn văn diễn dịch :
- Khái niệm đoạn văn quy nạp :
- Khái niệm về đoạn văn tổng- phân- hợp:
- Khái niệm đoạn văn móc xích
Mk đag cần gấp mog mn giúp !
(*) Khái niệm về đoạn văn :
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
- Về hình thức: Được bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
- Về nội dung: Biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
(*)Cách xây dựng đoạn văn:
Trước khi đi vào vấn đề chính , mình xin nêu khái niệm về câu chủ đề trước để các bạn hiểu những phần sau mình viết .
* Khái niệm về câu chủ đề :
Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
* Tìm hiểu về các đoạn văn :
- Khái niệm đoạn văn song hành :
Các câu bình đẳng nhau về mặt ý nghĩa, cùng tập trung thể hiện một chủ đề.
- Khái niệm đoạn văn diễn dịch :
Có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn . Các câu sau tập trung làm sáng rõ cho câu chủ đề.
Câu chủ đề ~~~~> Luận điểm 1 , luận điểm 2 , luận điểm 3 ... luận điểm n
- Khái niệm đoạn văn quy nạp :
Đoạn văn quy nạp là đoạn văn có câu chủ đề đặt ở cuối đoạn văn các câu đặt trước có nhiệm vụ triển khai theo câu chủ đề đó
Có thể hiểu rõ hon theo sơ đồ sau
Luận điểm 1 , luận điểm 2 , luận điểm 3 ....luận điểm n -------------> Câu chủ đề
- Khái niệm về đoạn văn tổng- phân- hợp:
Đoạn tổng- phân- hợp là đoạn nghị luận có cách triển khai ý từ luận điểm suy ra các luận cứ, rồi từ các luận cứ khẳng định lại luận điểm. Qua mỗi bước vấn đề được nâng cao hơn.
- Khái niệm đoạn văn móc xích :
Triển khai ý bằng cách câu sau kế thừa và phát triển ý câu trước, luận cứ của câu trước tạo tiền đề cho sự phát triển ý của câu sau và cứ như thế đến hết đoạn.
Chúc bn hok tốt !
Mai Phương aNH
Nguyễn Phương Linh
Đỗ Hương Giang
Trình bày khái niệm văn bản và soạn thảo văn bản.
Nêu khái niệm định dạng văn bản, định dạng kí tự và cách sử dụng hộp tab Font.