Những câu hỏi liên quan
Hà Thiên
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
15 tháng 6 2016 lúc 20:00

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 21:28

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2017 lúc 5:18

Đáp án A

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 đúng. Đây là dạng đột biến tiền phôi, nếu tế bào bị đột biến sau này hình thành nên cơ quan sinh dục thì có thể di truyền lại cho đời con.

Nội dung 3 sai. Đột biến gen có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên do sự bắt cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến.

Nội dung 4 đúng. Không phải đột biến nào cũng biểu hiện ra kiểu hình mà còn cần một số điều kiện nhất định nữa.

Nội dung 5 sai. Đột biến gen có thể xảy ra ở những vùng làm cho gen không thể phiên mã được hoặc ảnh hưởng đến quá trình phiên mã.

Nội dung 6 sai. Cá thể có kiểu gen aa được gọi là cá thể mang kiểu hình lặn chứ không phải là thể đột biến.

Vậy có 3 nội dung đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2017 lúc 9:18

Đáp án B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*)

→ các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình. Đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến.

4.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine

→ cấu trúc protein không bị thay đổi.

5. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.

Bình luận (0)
Trần Dương
Xem chi tiết
Khánh Hạ
16 tháng 9 2017 lúc 21:04

1.

a,

Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

b,

Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21) Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

c,

Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội. Cơ chế: Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od. Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2019 lúc 5:17

Đáp án B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*) → các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine → cấu trúc protein không bị thay đổi.

4. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 16:10

B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*) → các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine → cấu trúc protein không bị thay đổi.

4. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 12 2017 lúc 13:10

Đáp án A.

-1 sai: Nếu đột biến xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim phiên mã không nhận ra để khởi động phiên mã.

-2 sai: Do có thể sai hỏng ngẫu nhiên hoặc bắt cặp nhầm.

-3 sai: Có thể có lợi, có hại hoặc trung bình tùy vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

-4 đúng.

-5 sai: Đột biến xoma không thể di truyền qua sinh sản hữu tính.

-6 sai: Đột biến có thể không được biểu hiện ra kiểu hình.

-7 sai: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2017 lúc 13:50

Đáp án A.

1 sai: Nếu đột biến xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim phiên mã không nhận ra để khởi động phiên mã.

2 sai: Do có thể sai hỏng ngẫu nhiên hoặc bắt cặp nhầm.

3 sai: Có thể có lợi, có hại hoặc trung bình tùy vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

4 đúng.

5 sai: Đột biến xoma không thể di truyền qua sinh sản hữu tính.

6 sai: Đột biến có thể không được biểu hiện ra kiểu hình.

7 sai: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

Bình luận (0)