Những câu hỏi liên quan
Tran Phu Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
23 tháng 2 2016 lúc 12:01

Để phân số 2n+5/2n-1 là số nguyên thì 2n+5 chia hết cho 2n-1

Ta có:2n+5=2n-1+6

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1 nên 6 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>2n\(\in\){-5,-2,-1,0,2,3,4,7}

=>n\(\in\left\{\frac{-5}{2},-1,\frac{-1}{2},0,1,\frac{3}{2},2,\frac{7}{2}\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){0,1,2} thỏa mãn

Cách này đúng hơn nè

Bình luận (0)
Ngô Thị Phương Thảo
23 tháng 2 2016 lúc 12:01
Để phân số 2n+5/2n-1 là số nguyên thì 2n+5 phải chia hết cho 2n-1Có 2n+5=(2n-1)+6Vì 2n-1 luôn chia hết cho 2n-1 nên (2n-1)+6 chia hết cho 2n-1 thì 6 phải chia hết cho 2n-1EƯ(6)={+_1;+_2;+_3;+_6}Vì 2n-1 là số lẻ nênTh1:2n-1=1 Th2: 2n-1=-1  Th3:2n-1=3  Th4: 2n-1=-3
Bình luận (0)
nguyenthithuhien
Xem chi tiết
Nguyệt
10 tháng 7 2018 lúc 21:30

2n+5=2n-1+6 chia hết cho 2n-1=>6 chia hết cho 2n-1=> 2n-1 thuộc Ư(2n-1)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}=>.......đến đây bn tự làm dc nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Chi Từ
Xem chi tiết
Setsuko
6 tháng 8 2017 lúc 16:04

a,n=3

b,Goi ps can tim la A

de A co gia tri nguye <=>2n-3 chia het cho 2n+1

=>2n-3-(2n+1) chia het cho 2n+1

=>2 chia het cho 2n+1

=>2n +1 thuoc uoc cua 2={+-1,+-2}

Ta co bang gia tri

2n+1     1                 -1                    2                        -2

n         0                  -1                     k co                  k co

Bình luận (0)
Chi Từ
6 tháng 8 2017 lúc 16:16

Bạn có thể gửi chi tiết câu a đk ko

Bình luận (0)
Setsuko
6 tháng 8 2017 lúc 16:20

a thì mk đoán mò đấy nhưng để mk xem cách giải cho

Bình luận (0)
Trần việt Thắng
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
12 tháng 3 2021 lúc 19:06

Ta có:

\(n^5+n^4-2n^3-2n^2+1=p^k\Leftrightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n^3-n-1\right)=p^k\)

Từ gt \(\Rightarrow n,k\ge2\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n^3-n-1>1;n^2+n-1>1,\forall n\ge2\\\left(n^3-n-1\right)-\left(n^2+n-1\right)=\left(n+1\right)n\left(n-2\right)\ge0,\forall n\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^3-n-1=p^r\\n^2+n-1=p^s\end{matrix}\right.\) trong đó \(\left\{{}\begin{matrix}r\ge s>0\\r+s=k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n^3-n-1⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow n^3-n-1-\left(n-1\right)\left(n^2+n-1\right)⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow n-2⋮n^2+n-1\)       (1)

Mặt khác:

\(\left(n^2+n-1\right)-\left(n-2\right)=n^2+1>0,\forall n\)

\(\Rightarrow n^2+n-1>n-2\ge0,\forall n\ge2\) (2)

Từ (1) và (2) => n=2 => \(p^k=25\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=5\\k=2\end{matrix}\right.\)

Vậy bộ số (n,k,p)=(2,2,5)

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
12 tháng 3 2021 lúc 18:34

\(...\Leftrightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n^3-n-1\right)=p^k\).

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-1=p^v\\n^3-n-1=p^u\end{matrix}\right.\left(v,u\in N;v+u=k\right)\).

+) Với n = 2 ta có \(p^k=25=5^2\Leftrightarrow p=5;k=2\) 

+) Với n > 2 ta có \(n^3-n-1>n^2+n-1\Rightarrow v>u\Rightarrow n^3-n-1⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n-1\right)+n-2⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow n-2⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow6⋮n^2+n-1\).

Không tồn tại n > 2 thoả mãn

Vậy...

 

 

 

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Phương An
2 tháng 9 2016 lúc 19:24

\(\frac{2n+1}{n-5}\in Z\)

<=> 2n + 1 chia hết cho n - 5

<=> 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

<=> 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

<=> 11 chia hết cho n - 5

<=> n - 5 thuộc Ư(11)

<=> n - 5 thuộc {-11 ; -1 ; 1 ; 11}

<=> n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

Bình luận (2)
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 19:25

Để \(\frac{2n+1}{n-5}\) là số nguyên 

\(\Rightarrow2n+1⋮n-5\\ \Rightarrow2\left(n-5\right)+11⋮n-5\\ \Rightarrow11⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\text{Ư}\left(11\right)=\left\{1;11;-1;-11\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{6;16;4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 9 2016 lúc 19:30

mọe, An làm trc, mà tick cho thằng l k

Bình luận (1)
Bùi Hạnh Vân
Xem chi tiết
truong_31
3 tháng 5 2016 lúc 20:38

sao ma kho 

Bình luận (0)
Ngáo TV
27 tháng 1 2022 lúc 21:41

Bình luận (0)
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Bình luận (0)