Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Phú
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 20:54

1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.

2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính: 

+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )

-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.

Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
19 tháng 5 2016 lúc 17:29

+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".

-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.

-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.

Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 19:06

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

- Quân đội có 2 bộ phận:  Quân triều đình và quân ở các địa phương.

– Luyện tập võ nghệ.

– Bố trí canh phòng và bảo vệ.

Xinh Thỏ
1 tháng 3 2017 lúc 19:50

Chính sách : ngụ binh ư nông.

1.Luyện tập võ nghệ .

Chia làm 2 quân : quân triều đình và quân địa phương

4 loại binh : bộ binh , thuỷ binh , kị binh , tượng binh

Phan Huỳnh Nhật Anh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 5 2016 lúc 14:54

Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”

Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo… -Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.

*Nhận xét: Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.

Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 14:57

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

- Quân đội có 2 bộ phận:  Quân triều đình và quân ở các địa phương.

– Luyện tập võ nghệ.

– Bố trí canh phòng và bảo vệ khắp nơi, đặc biết là những vùng hiểm yếu

==> Nhà nước quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực thi chính sách vừa cương vừa nhu, biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc

 

Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2016 lúc 14:58

- Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ '' ngụ binh ư nông ''

- Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.

 

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2021 lúc 22:40

Tham khảo:

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

 

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:40

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

 

 

nhóm chiến binh z
17 tháng 2 2022 lúc 9:17

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

Black Angel
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
10 tháng 12 2016 lúc 13:49

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đôngMÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊMok
Chu TÙng Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 21:01

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

MÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊM

   

ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 1 2022 lúc 14:35

Tham khảo

 

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":

    + Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

    + Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

    + Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

  
Thư Phan
24 tháng 1 2022 lúc 14:36

Tham khảo

 

Tổ chức quân đội thời Lê sơ

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.

- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.

- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.


 

Sunn
24 tháng 1 2022 lúc 14:36

Tham khảo

Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông": + Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương. + Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh. + Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

Bùi Nguyễn Thiên Di
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Trung Thuận
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
29 tháng 3 2016 lúc 19:21

_ Quân đội thời Lê được tổ chúc theo chính sách "Ngụ binh ư nông"
_Quân đội gồm 2 bộ phận chính: quân ở triền đình và quân ở địa phương.
_ Vùng biên giới được canh phòng bảo vệ, ko để xâm chiếm

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2017 lúc 4:44

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":

    + Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

    + Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

    + Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

    + Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới.

- Nhà nước Lê sơ thể hiện qua đoạn trích là thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ. Đây là lời răn đe, bài học cho bao thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.