Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Linh
1.        Khi sử dụng bơm xe đạp , trong quá trình đẩy  pít tông xuống thể tích khí thay đổi như thế nào? Cảm giác của tay như thế nào; khi đó áp suất khí trong bơm thay đổi như thế nào?2.        Nhốt một lượt khí nhất định vào một xi-lanh (bơm tiêm) dùng tay bịt đầu kia lại để thay đổi áp suất của khối khí trong xi-lanh (bơm tiêm) ta phải làm thế nào?3.        Qua thí nghiệm trên ta thấy ở nhiệt độ nhất định khi thể tích của khối khí tăng thì áp suất giảm và ngược lại. Vậy sự thay đổi này có tu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đăng Từ Công
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:56

- Pít tông (4) đang dịch chuyển lên trên. Khi pit tông dịch chuyển lên vị trí cao nhất sẽ đổi chiều chuyển động, và sau đó khi pit tông dịch chuyển xuống vị trí thấp nhất sẽ lại đổi chiều chuyển động.

- Mô tả sự thay đổi thể tích giới hạn bởi đỉnh pít tông và không gian phía trên của xi lanh:

+ Thể tích lớn nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 6 của kim đồng hồ.

+ Thể tích nhỏ nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 12 của kim đồng hồ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:56

Trục khuỷu quay theo chiều mũi tên, pít tông sẽ chuyển động lên trên; thể tích giảm dần, nhiệt độ và áp suất phía trên đỉnh pít tông tăng dần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2019 lúc 14:48

Trạng thái đầu:  p 1  =  p a  ; V 1  = V; T 1

Trong đó  p a  là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối:  p 2  =  p a + p =  p a  + F/S ;  V 2  = V/4 ;  T 2  =  T 1

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông:

S = π d 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tính được:

F = 3 p a . π d 2 /4 ≈ 212(N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 17:05

Chọn D.

Trạng thái đầu: p1 = pa; V1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p2 = pa + p = pa + F/S; V2 = V/4; T2 = T1.

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 13:52

Chọn D.

Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V ; T 1

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối:

p 2 = p a + p = p a + F / S ; V 2 = V / 4 ; T 2 = T 1

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ↔ C.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 6:50

Chọn D.

Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p 2  =  p a + p =  p a + F/S;

V2 = V/4; T 2 = T 1 .

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = π d 2 /4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ↔  p a .V = ( p a + F/S). V/4

→ F = 3. p a .π. d 2 /4 ≈ 212(N)

Dương Dương
Xem chi tiết
Lê Nho Không Nhớ
13 tháng 5 2016 lúc 8:27

khó nói quá 
1..khi bơm, thân ống nóng lên, nhiệt độ tăng làm động năng của ph. tử, ng.tử cấu tạo nên vật thay đổi ( tăng lên), mà nhiệt năng là tổng động năng => nhiệt năng thay đổi(tăng lên) 
đó là nhiệt lượng..vì vật nhận được một lượng nhiệt ( định nghĩa nhiệt lượng) 
2.nói như z có phần k chuẩn xác..vì ng.tử, ph.tử là những hạt vô cũng nhỏ, nhỏ k thể nhìn thấy..mà ở đây ta nhìn thấy dc nên chưa thể nói đó là ph.tử, ng.tử 
Nói chung học Lý mình hiểu là chính..mình diễn đạt ở đây có thể chưa dc rõ lắm.chỉ là theo cách hiểu của mình thôi..nếu muốn dễ hiểu hơn thì bạn nhờ ai học giỏi Văn và VIP Lý đó...