Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng Phùng Đắc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Linh Dragon B...
3 tháng 3 2018 lúc 22:19

Gọi tổng số gói tăm 3 lớp cùng mua là x ( x là số tự nhiên khác 0)

 số gói tăm dự định chia chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu lần lượt là: a, b,c

Ta có:   

 De thi chat luong cao mon toan lop 7 truong THCS Lien Chau nam 2014      (1)

Số gói tăm sau đó chia cho 3 lớp lần lượt là a’, b’, c’, ta có:

De thi chat luong cao mon toan lop 7 truong THCS Lien Chau nam 2014   (2)

So sánh (1) và (2) ta có: a > a’; b = b’; c < c’ nên lớp 7C nhận nhiều hơn lúc

đầu

Vây: c’ – c = 4 hay De thi chat luong cao mon toan lop 7 truong THCS Lien Chau nam 2014

Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói.



 

Cam Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
yencba
Xem chi tiết
Yen Nhi
26 tháng 11 2021 lúc 19:40

Answer:

Ta gọi tổng số gói tăm ba lớp cùng mua là \(x\left(x\inℕ^∗\right)\)

Ta gọi số gói tắm dự định chia cho cả ba lớp lúc đầu lần lượt là: a, b, c

Có: a + b + c = x và \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{a+b+c}{18}=\frac{x}{18}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5x}{18}\\b=\frac{x}{3}\\c=\frac{7x}{18}\end{cases}}\left(1\right)\)

Ta gọi số gói tăm chia cho ba lớp sau đó lần lượt là a', b', c'

Có: a' + b' + c' = x và \(\frac{a'}{3}=\frac{b'}{4}=\frac{c'}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a'}{4}=\frac{b'}{5}=\frac{c'}{6}=\frac{a}{4+5+6}=\frac{a'+b'+c'}{15}=\frac{x}{15}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a'=\frac{4x}{15}\\b'=\frac{5x}{15}\\c'=\frac{6x}{15}\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta thấy được: \(\hept{\begin{cases}a>a'\\b=b'\\c< c'\end{cases}}\)

=> Lớp 7C nhận được nhiều hơn so với ban đầu

Vậy: \(c'-c=4\Rightarrow\frac{6x}{15}-\frac{7x}{18}=4\Rightarrow x=360\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô B Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:08

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{c-b}{21-10}=2\)

Do đó: a=30; b=20; c=42

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Vu Kim Ngan
20 tháng 2 2018 lúc 18:20

Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là a, b, c. Theo bài ra ta có:

  (a + b) : (b + c) : (c + a)  =  4 : 5 : 7. 

=> \(\frac{a+b}{4}=\frac{b+c}{5}=\frac{c+a}{7}\)

Đặt \(\frac{a+b}{4}=\frac{b+c}{5}=\frac{c+a}{7}\)= k

=> (a + b) = 4k;  (b + c) = 5k; (c + a) = 7k  => (a + b) + (b + c) + (c + a) = 4k + 5k + 7k

=> a + b + b + c + c + a = 16k

=> 2a + 2b + 2c = 16k => 2(a + b + c) = 16k =>  (a + b + c) = 16k : 2

=> (a + b + c) = 8k  mà (a + b) = 4k => c = 4k ; (b + c) = 5k => a = 3k ; (c + a) = 7k => b = 1k

=> a: b: c =3k : 1k : 4k = 3 : 1 : 4.

Vậy số cây trồng được của các lớp 7 tỷ lệ với các số 3, 1, 4

Soái Tỉ
Xem chi tiết
Lê Thế Tài
Xem chi tiết
Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
Darlingg🥝
5 tháng 12 2021 lúc 15:28

tham khảo: https://tuhoc365.vn/qa/de-tham-gia-chuong-trinhtet-no-am-cho-hoc-sinh-vung-cao-hoc-sinh-3/

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa