Trong các câu sau câu nào nói quá A có sức ng sỏi đá cx thành cơm B có sức người việc gì cx làm đc C có sức người là trên hết D nhớ ai bổi hổi bồi hồi
phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong các câu sau:
a. bài toán này khó quá tớ nghĩ nát óc không ra
b. cô ấy có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành
c.bàn tay ta làm nên tất cả
có sức người sỏi đá cũng thành cơm
nát óc: nhấn mạnh độ khó của bài toán .
nghiêng nước nghiêng thành:chỉ sắc đẹp của người phụ nữ. ở đây ý nói rằng cô ấy là 1 gười rất đẹp.
sỏi đá cũng thành cơm:nhằm khuyên nhủ ta hãy cần cù, chăm chỉ, chịu khó lao động
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nói quá trong trường hợp sau:
"Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nói quá trong trường hợp sau:
"Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
Trong câu ca dao:
“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa như ngồi đống than”. (Ca dao)
a. Từ bổi hổi bồi hồi là từ láy có gì đặc biệt?
b. Giải nghĩa từ láy bổi hổi bồi hồi.
c. Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại.
Câu 7: Phân tích tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ :
a. “Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm” (Minh Huệ)
b. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
a bổi hổi bồi hồi là từ láy thuộc loại hiếm
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Câu thơ thể hiện đức tính gì ?
Câu: “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật
d. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết đó thuộc kiểu hoán dụ gì? (1đ)
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)
chỉ rõ và phân tích các phép tu từ trong câu sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Em tham khảo:
Phân tích công dụng của phép tu từ trong câu thơ sau:
"Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=> Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ :
=> Bàn tay ta làm nên tất cả
=> Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )
=> Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
=> Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp
=> Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay
=> Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=> Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ
=> Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức
=> Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn .
=> Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển
THAM KHẢO:
Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ :
+) Bàn tay ta làm nên tất cả
Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )
Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp
Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay
+)Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ
Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức
Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn .
Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển
giúp tớ với 1/9 tớ cần phải nộp r
: Trong câu ca dao:
“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa như ngồi đống than”. (Ca dao)
a. Từ bổi hổi bồi hồi là từ láy có gì đặc biệt?
b. Giải nghĩa từ láy bổi hổi bồi hồi.
c. Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại.
a láy hai lần
b ko thể nào bình tĩnh đc
c cái hay là ....
Tham khảo:
a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là " lòng dạ không yên " trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than → Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
⇒ Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả
a láy hai lần
b ko thể nào bình tĩnh đc
c ko b!