Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 20:11

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{4}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{6}=\dfrac{AB+AC+BC}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)

Do đó: AB=8cm; AC=10cm; BC=12cm

=>\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: \(\cos MAB=\dfrac{AB^2+AM^2-BM^2}{2\cdot AB\cdot AM}=\dfrac{AB^2+AM^2-CM^2}{2\cdot AB\cdot AM}\)

\(\cos MAC=\dfrac{AM^2+AC^2-MC^2}{2\cdot AM\cdot AC}\)

mà \(\dfrac{AB^2+AM^2-MC^2}{2\cdot AM\cdot AC}< \dfrac{AM^2+AC^2-MC^2}{2\cdot AM\cdot AC}\)

nên \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\)

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Bui Huu Manh
Xem chi tiết
thảo phương
Xem chi tiết
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 3 2018 lúc 17:21

Tam giác ABC có chu vi bằng 74cm, AC là cạnh lớn nhất. Đường phân giác của góc A chia cạnh BC thành hai đoạn tỉ lệ với 2:3; đường phân giác của góc C chia cạnh AB thành hai đoạn tỉ lệ với 4:5. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. 

AB + BC + AC = 74 (*) 
Trong ∆ ABC phân giác AD → AB/AC = DB/DC = 2/3 (AC > AB) 
→ AB = 2/3 . AC (1) , tương tự với phân giác CE ta suy ra 
BC = 4/5 . AC (2) . Thế tất cả vào (*) ta được: 
2/3 . AC + 4/5 . AC + AC = 74 → 37AC/15 = 74 → AC = 30cm 
thế vào (1) và (2) ta được AB = 10cm, BC = 24cm

huyền trần thị thanh
Xem chi tiết
Levi Ackerman
15 tháng 3 2021 lúc 20:41

Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA Xét ΔAMB và ΔDMC, ta có: MA = MD (theo cách vẽ) ∠(AMB) = ∠(DMC) (đối đỉnh) MB = MC (gt) Suy ra: ΔAMB = ΔDMC (c.g.c) Suy ra: AB = CD (2 cạnh tương ứng) và ∠D = ∠A1(2 góc tương ứng) (1) Mà AB < AC (gt) nên: CD < AC Trong ΔADC, ta có: CD < AC Suy ra: ∠D > ∠A2(đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (2) Từ (1) và (2) suy ra: ∠A1 > ∠A2hay ∠(BAM) > ∠(MAC)

kim tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 13:49

Lấy E sao choD là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hbh

=>AB=EC

=>EC<AC

=>góc EAC<góc AEC

=>góc EAC<góc BAD