Những câu hỏi liên quan
Hồ Nhật Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Lê Duy Khang
6 tháng 4 2015 lúc 12:04

Góc tạo thành giữa hai kim lúc 3 giờ là :

   30 x 3 = 90 ( độ )

Độ chênh lệch giữa hai kim ( sau mỗi phút )

   6 - 0,5 = 5,5 ( độ )

Góc tạo thành giữa hai kim lúc 3 giờ 10 phút là :

   90 - 5,5 x 10 = 35 ( độ )

Đ/s : 35 độ

Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
24 tháng 7 2023 lúc 14:50

`a,` Lần lượt là `90^o; 180^o; 90^o`

`b,` Nhọn: 2 giờ

Tù: `5` giờ

Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
27 tháng 8 2023 lúc 13:36

a) Góc giữa hai kim lúc \(\text{3 giờ bằng 90o}\)
Góc giữa hai kim lúc \(\text{6 giờ bằng 180o}\)

Góc giữa hai kim lúc \(\text{9h bằng 90o}\)

b) 

Góc nhọn: lúc \(\text{1 giờ, lúc 2 giờ, lúc 11 giờ}\)

Góc tù: lúc \(\text{4 giờ, lúc 5 giờ, lúc 7 giờ}\)

Nguyễn Đức Trí
27 tháng 8 2023 lúc 13:39

a) \(3\left(giờ\right)\rightarrow90^o\)

\(6\left(giờ\right)\rightarrow180^o\)

\(9\left(giờ\right)\rightarrow90^o\)

b) Góc nhọn : 1 giờ; 2 giờ; 10 giờ

Góc tù : 4 giờ; 5 giờ; 7 giờ

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 19:24

a) Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

b) 44 lần tính trung bình cứ 32' kim giờ và kim phút vuông góc với nhau 1 lần
(Không phải là 30' vì khi kim phút chạy thì kim giờ cũng chạy)
1 ngày có 1440' => 1440/32 = 45 lần nhưng lần đầu tiên hai kim vuông góc với nhau trong ngày lại là 12h16' nên ta phải trừ đi 1 lần vậy còn 44 lần

giahuy356
21 tháng 3 2018 lúc 15:38

2 kim đồng hồ tạo góc vuông 4 lần

giahuy356
21 tháng 3 2018 lúc 15:41

a) 12h trưa chúng gặp nhau 1 lần 24h đêm chúng gặp nhau lần 2

b) 2 kim đồng hồ tạo góc vuông 4 lần

hotboy
Xem chi tiết
Tạ Thị Toán
Xem chi tiết
Happy memories
13 tháng 12 2015 lúc 21:29

Nhiều      

Nguyễn Thị Huyền Trân
Xem chi tiết
Maths of Roblox
8 tháng 5 2022 lúc 10:12

Góc tù

Maths of Roblox
8 tháng 5 2022 lúc 10:14

Góc tù: `90^o < hat{O} < 180^o`

Nguyễn Tấn Dũng
19 tháng 4 lúc 19:50

120 độ bạn

 

Huyền Rubys Tồ
Xem chi tiết
KoCóTên
19 tháng 2 2016 lúc 20:01

3h=90 độ

4h=129 độ

6h=180 độ

12h=0 độ

duyệt nhé

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
24 tháng 11 2015 lúc 13:40

kim phut quay được 60 phút =. kim giờ quay dc 3 0 độ =>

                              5 phút    => kim giờ  quay    150/60 =2,5 độ

5 phút Kim phts quay 30 độ

4h  kim giờ tạo thành góc 120 đọ 

=> Góc lúc 4h 5 '  =(120 - 30 +2,5) = 92,5 độ

Thanh Hiền
24 tháng 11 2015 lúc 13:39

Góc tạo thành giữa hai kim lúc 4 giờ :

       30 x 4 120 ( độ )

Độ chênh lệch giữa hai kim ( sau mỗi phút )

 6 - 0,5 = 5,5 ( độ )

Góc tạo thành là :

     120 - 5,5 x 10 = 65 ( độ )