ở người có bội NST 2n=46.Bộ NST nào sau đây là thể 1 nhiễm:
A.2n+1=47
B.2n+2=48
C.2n-1=45
D.2n-2=44
Ở thỏ, bộ NST lưỡng bội 2n = 44. Xác định số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau : 2n - 1; 2n + 1; 2n + 2
+ số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến
+ 2n - 1 = 43 NST
+ 2n + 1 = 45 NST
+ 2n + 2 = 46 NST
Trong các thể dị bội, dạng nào sau đây có 3 NST trong 1 cặp NST: A. 2n + 1 B. 2n - 1 C. 2n + 2 D. 2n - 2
Trong các thể dị bội, dạng nào sau đây có 3 NST trong 1 cặp NST:
A. 2n + 1 B. 2n - 1 C. 2n + 2 D. 2n - 2
Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST (2n - 1) có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể tam bội B. Thể ba C. Thể một D. Thể tứ bội
Bộ Nhiễm Sắc thể ruồi giấm 2n=8
a, viết cơ chế phát sinh thể dị bội của ruồi giấm (2n+1) (2n-1) (2n-2)
b, tìm số lượng NST trong bộ NST (2n+1) (2n-1) (2n-2)
a.
Cơ chế phát sinh thể dị bội:
n x (n + 1) -> 2n + 1
n x (n - 1) -> 2n - 1
n x (n - 2) -> 2n - 2
b.
Số lượng NST trong bộ NST
2n + 1 = 9
2n - 1 = 7
2n - 2 = 6
Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là
49 NST.
48 NST.
46 NST.
47 NST.
Câu 1 : Xác định bộ nst đợn bội của cá thể có bộ nst 2n = 50 ?
Câu 2 Thể dị bội 2n + 1 và 2n - 1 là những biến đổi số lượng nst xảy ra ở mấy cặp nst
Cho biết, ở ngô có lưỡng bội NST lưỡng bộ NST 2n=20. hãy cho biết số lượng NST có trong đột biến sau A:Thể 3 nhiễm(2n+1) B:Thể tam bội (2n-1)
Thể ba nhiễm(2n+1)=20+1=21
Thể tam bội(2n-1)=20-1=19
Tk
Thể ba (2n + 1):49
Thể một (2n – 1):47
Thể không (2n – 2):46
Thể bốn kép (2n + 2+2):52
thể ba kép (2n +1 +1):50
thể 1 kép (2n-1-1):46
thể tam bội (3n):96
thể lục bộ (6n):288
Câu 2: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n + 1) và (2n - 1)?
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Cơ chế nào dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1)?
Cơ chế dẫn tới hình thành thể (2n+1) và (2n-1) được giải thích trên cơ sở sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.
Sơ đồ: