Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRAN ANH BACH
Xem chi tiết
TRAN ANH BACH
Xem chi tiết
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Dương Đức Mạnh
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Su kem
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Khôi
7 tháng 3 2017 lúc 22:54

p chỉ có thể là 1 mà 1 ko phải số nguyên tố=> ko có giá trị p thỏa mãn

Cô Long_Nghiên Hy Trần
7 tháng 3 2017 lúc 23:04

3 nữa kìa bạn

bạn nên thử đi

Trần Thị Uyên Như
7 tháng 3 2017 lúc 23:38

12345

nguyễn thị cẩm vân
Xem chi tiết
KAITO KID
27 tháng 11 2018 lúc 15:23

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 

nguyễn thị cẩm vân
27 tháng 11 2018 lúc 15:35

cam on cau nhieu nha

shitbo
27 tháng 11 2018 lúc 15:36

Sai rồi ko cần cảm ơn

P=5

=> 2p+p2=32+25=57(là số nguyên tố loại)

nguyễn thị cẩm vân
Xem chi tiết
dao duc duy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Diệu Thương
15 tháng 11 2016 lúc 19:55

tích của các số đó

Dinh Vu lam
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
6 tháng 12 2015 lúc 20:40

tất cả thì ko đếm đc, có vô số bạn

nguyen thi phuong thao
6 tháng 12 2015 lúc 22:31

xét p = 2 thì p + 2 =4 ( là hợp số )

suy ra p = 2 ( loại )

xét p = 3 thì  p + 2 = 5 ( là số nguyên tố )

p + 4 = 7 ( là số nguyên tố ) 

suy ra p=3( chon )

gia su p la so nguyen to lon hon 3 thi p co  dang p=3k + 1 hoac p=3k+2 voi k thuoc n*

với p = 3k + 1

suy ra p+2= 3k+3 =3.( k+1)

suy ra(p+2 chia hết cho 3 vấp+2>3 ( vì p>3)

suy ra p+2 là hợp số

suy ra p=3k+1 ( loại )

voi p =3k+2 thi p+4 =3k+6=3.(k+2)

( p+4 ) chia hết cho 3 và p+4>3 ( p > 3 )

suy ra p+4 la hop so 

suy ra p =3k+2 ( loại )

vậy p=3 thì p+2 và p+4 là số nguyên tố