Thực hiện các bước sau:
- Chuẩn bị hai ống nghiệm chứa khí oxygen (ống 1, ống 2);
- Đưa que đóm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống 1.
- Đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống 2.
Quan sát và cho biết que đóm ở ống nghiệm nào sẽ bùng cháy.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HC1 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2;
(2) Dấn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3;
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3;
(5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH;
(6) Cho AlCl3 vào ống nghiệm dung dịch NaAlO2;
(7) Dần khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch A1(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Có 5 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (3), (4), (5) và (6)
(1) có HC1 dư sẽ hòa tan hết Al(OH)3 Þ Không thu được kết tủa
(2) CO2 dư nhưng tính axit không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(3) mặc dù OH- dư thì Al(OH)3 tan hết nhưng vẫn còn kết tủa BaSO4
(4) NH3 dư nhưng tính bazơ không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(7) CO2 không phản ứng với A1Cl3 Þ Không thu được kết tủa.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HC1 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2;
(2) Dấn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3;
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3;
(5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH;
(6) Cho AlCl3 vào ống nghiệm dung dịch NaAlO2;
(7) Dần khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch A1(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Có 5 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (3), (4), (5) và (6)
(1) có HC1 dư sẽ hòa tan hết Al(OH)3 Þ Không thu được kết tủa
(2) CO2 dư nhưng tính axit không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(3) mặc dù OH- dư thì Al(OH)3 tan hết nhưng vẫn còn kết tủa BaSO4
(4) NH3 dư nhưng tính bazơ không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 Þ vẫn còn kết tủa
(7) CO2 không phản ứng với A1Cl3 Þ Không thu được kết tủa.
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
ĐÁP ÁN A
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
Câu 1: Chuẩn bị hai ống nghiệm như sau:
Ống (1) chứa 3 gam dung dịch HCl 18%.
Ống (2) chứa 9 gam dung dịch HCl 6%.
Cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm 0,5 gam kẽm hạt có kích thước giống nhau cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ống (1) có khí thoát ra nhanh hơn ống (2)
B. Hạt kẽm trong ống (1) tan nhanh hơn hạt kẽm trong ống (2)
C. Thể tích H 2 (đo cùng điều kiện) thu được ở ống (1) nhiều hơn ống (2)
D. Sau thí nghiệm, Zn còn dư ở cả hai ống
Chọn C
Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (1) là 3.18% = 0,54 gam.
Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (2) là 9.6% = 0,54 gam.
C sai vì thể tích khí H2 (đo cùng điều kiện) thu được ở hai ống là như nhau.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3,
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4